8. Cấu trúc của luận văn
2.2.1 Khái quát về nghiên cứu thực trạng quản lý công tác giáo dục
2.2.1.1. Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ
Quản lý công tác GDĐĐ nhằm nâng cao chất lượng đạo đức, phát triển nhân cách HS. Mục tiêu quản lý công tác GD đạo đức hiện nay là:
+ về nhận thức: Tổ chức cho mọi người, nhất là giáo viên, HS, các cấp, Việt Nam.
+ về hành vi: Từ nhận thức và thái độ đồng thuận, thu hút mọi lực lượng cùng tham gia công tác GDĐĐ cho HS, tích cực hỗ trợ công tác quản lý
GD đạo đức học sinh đạt kết quả cao nhất.
2.2.1.2. Nội dung quản ỉỷ công tác GDĐĐ
Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh gồm các nội dung sau: - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ: kế hoạch phải đảm bảo tính thống
nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu GD của nhà trường. Vì vậy khi xây dựng kế hoạch phải xác định mục tiêu cụ thể và những biện pháp thực hiện mang tính khả thi. Kế hoạch phải thể hiện rõ nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hoạt động. NỘI dung GDĐĐ dựa trên cơ sở nội dung các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các sinh hoạt chủ điểm của nhà trường. Hiệu Trưởng cần có kế hoạch xây dựng nội dung, chương trình, hình thức GDĐĐ cho HS một cách đa dạng, sinh động và hấp dẫn, đồng thời chỉ đạo các lực lượng tham gia GDĐĐ trong nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác này.
- Xác định các lực lượng tham gia GDĐĐ HS, tố chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã đề ra, thành lập ban GDĐĐ HS trong nhà trường (thành phần gồm: Hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng, các GVCN, ban Đại diện CMHS...). Qua đó quản lý công tác GDĐĐ cho HS của đội ngũ GVCN, quản lý sự phối hợp với các lực lượng GD ngoài nhà trường để GD đạo đức HS; quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác GD đạo đức học sinh.
- Triến khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đề ra; hướng dẫn mọi người thực hiện tốt kế hoạch GDĐĐ cho HS; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, khen
a. Ke hoạch năm học 21/21 100
b. Kế hoạch hoạt động GD NGLL 0 0
c. Ke hoạch theo tháng, theo chủ đề 0 0
d. Ke hoạch theo phong trào phát động động 0 0
Đối tượng trả lòi HT P.HT GV
Câu trả lời S
L % SL % SL %
a. HT xây dựng dựa trên tình hình thực tế của trường.
2
5 89.3 44 78.6 99 70.7
b. P.HT phụ trách xây dựng theo từng chủ điểm và trình Hiệu trưởng duyệt.
0 0 6 10
.7 15 10.7
c. Tổng Phụ trách xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt.
3 10.
7 6 10.7 19 13.6
d. Giáo viên chủ nhiệm xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt.
0 0 0 0 7 5.
0 49
- Phương pháp tổ chức hành chính: là phương pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý. Phương pháp này được sử dụng để xây dựng nề nếp, duy trì trật tự kỷ
cương trong nhà trường, để CB-GV-NV và HS thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
- Phương pháp kinh tế: là phương pháp tác động đến đối tượng quản lý dựa trên cơ sở những cơ chế kích thích tạo ra sự quan tâm nhất định về lợi ích vật chất đế đối tượng quản lý điều chỉnh hành động và tích cực tham gia hoạt động có hiệu quả hơn. Việc khen thưởng, trách phạt đúng thời diêm, đúng đối tượng, có tính sư phạm sẽ có tác dụng rất lớn trong công tác GD đạo đức cho HS.
- Phương pháp tâm lý - xã hội: là phương pháp mà chủ thể quản lý tác động về mặt tâm lý, tinh thần vào đối tượng quản lý nhằm động viên tinh thần
chủ động, tích cực, tự giác của mọi người để hoàn thành nhiệm vụ. Tạo ra sự thỏa mãn tinh thần cho các cá nhân và tập thể. Hiệu trưởng phải nghiên cứu và nắm bắt đặc điếm tâm lý - nhân cách của CB-GV-NV và HS, những yêu cầu về đạo đức, nghề nghiệp, hứng thú, những phẩm chất ý chí thuộc các lứa tuổi khác nhau, đê có những biện pháp tác động thích hợp, giúp GV trở thành tấm gương sáng cho HS noi theo và giúp HS hình thành những nhân cách theo mục tiêu đã định. Hiệu trưởng cũng cần chú ý đến các mối quan hệ trong nhà trường, xây dựng bầu không khí đoàn kết, thân ái và cùng nhau phấn đấu vỉ mục tiêu và lợi ích chung. Đó cũng là phần quan trọng của một môi trường sư phạm lành mạnh.
Trong quản lý công tác GDĐĐ HS, không nên tuyệt đối hóa một phương pháp nào, tùy theo tình huống cụ thể mà nắm vững và vận dụng ưu thế cũng như hạn chế tối đa nhược điếm của từng phương pháp, kết hợp khéo
50
2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiêu học
2.2.2.1. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Các nhà trường đều thực sự lúng túng trong bối cảnh không có GV được đào tạo chính quy về môn học, thiếu cơ sở vật chất và kinh phí... Vì vậy, việc tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch thực hiện chương trình HĐNGLL gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có trường trên địa bàn quận tổ chức rất đơn điệu vào các tiết s i n h h o ạ t d ư ớ i c ờ đ ầ u t u ầ n do điều kiện sân bãi hoặc mỗi trường thực hiện một kiểu. Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tổ chức HĐNGLL để G D Đ Đ c h o H S c h ư a có sự thống
Nhìn vào bảng trên cho thấy: Có 100% cán bộ QL chọn việc thực hiện theo kế hoạch năm học. Hiệu trưởng không xây dựng kế hoạch HĐNGLL riêng mà thông qua kế hoạch năm học, hoạt động này được thể hiện rõ nét ở các tháng cao điẻm là tháng 9, tháng 11, tháng 1+2 và tháng 3.
51
Qua các buổi họp Hội đồng sư phạm hàng tháng, Hiệu trưởng có phân công cho một số cá nhân hoặc tổ chức chuyên môn phụ trách HĐNGLL, qua đó GDĐĐ cho HS. Đe tìm hiểu về vấn đề thực trạng ở trường tiểu học ai là người tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức HĐNGLL đế GDĐĐ cho HS, chúng tôi khảo sát đối với cán bộ QL (hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng), G V ( 5 t ổ t r ư ở n g c h u y ê n m ô n ) c ủ a 2 1 t r ư ờ n g t r o n g q u ậ n 8 với câu hỏi số 3 ở phần phụ lục 1, 2, 3 có kết quả thu được như sau:
Qua khảo sát cho thấy hầu hết Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng cho rằng kế hoạch là do Hiệu trưởng xây dựng. Riêng giáo viên thì còn 13.6% cho rằng
là do Tổng phụ trách và 5.0% cho rằng là GV bởi vỉ họ thấy những hoạt động thường là tổ chức dưới sân cờ và do Tống phụ trách chỉ huy, dàn dựng và một số GV thì cho rằng hoạt động này là do GV chủ nhiệm vì mỗi tháng sinh hoạt
với lớp hai tiết. Qua phỏng vấn được biết đó là số GV không có chủ nhiệm, họ ít quan tâm đến HĐNGLL, nên họ nghĩ rằng đó là nhiệm vụ của GV chủ nhiệm, vì GV chủ nhiệm là người trực tiếp hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động cho nên phải trực tiếp xây dựng kế hoạch, và đôi khi cũng thấy Tổng phụ trách tham gia hoạt động. Như vậy ta thấy rằng việc xây dựng kế hoạch chung và của từng tổ, bộ phận là có, nhưng vẫn còn một số GV chưa quan tâm nhiều đến việc kế hoạch nào là do ai thực hiện, vì vậy Hiệu trưởng cần quán triệt hơn nữa việc chỉ đạo đến tất cả các giáo viên.
Qua xem xét hồ sơ, tôi nhận thấy một số Hiệu trưởng tuỳ hoạt động hằng tháng, Hiệu trưởng phân công cá nhân hoặc tổ chuyên môn phụ trách một hoạt động nào đó trong tháng. Ví dụ: để tổ chức cho học sinh tham gia thi
kể chuyên đạo đức để học tập các gương tốt thì Hiệu trưởng phân công cho cán bộ thư viện; thi nét vẽ xanh, thi văn nghệ chào mìmg ngày Nhà giáo Việt Nam đế giáo dục HS biết ơn thầy cô giáo thì Hiệu trưởng phân công cho Tổng
phụ trách Đội; ngày hội “Em viết đúng viết đẹp” đế rèn các em tính cấn thận, kiên trì thì Hiệu trưởng phân công cho phó hiệu trưởng... các bộ phận lên kế hoạch như thành lập Ban giám khảo, hình thức hoạt động, thời gian tiến hành...
Đánh giá chung, đa số cán bộ QL đều có xây dựng kế hoạch chung với năm học và tổ chức QL thực hiện chương trình HĐNGLL đế qua đó GDĐĐ cho HS, tuy vậy vẫn còn không ít người còn có ý kiến khác nhau, một số ít người không biết hoặc không quan tâm tới vấn đề này. Đây là một tồn tại thẻ hiện việc tổ chức QL còn thiếu sự thống nhất và chặt chẽ của các nhà trường cần được mau chóng khắc phục trong thời gian sớm nhất. Khi trao đổi trực tiếp, một cán bộ QL ở trường tiểu học Nguyễn Nhược Thị cho rằng:
dựng kế hoạch riêng cho bộ phận ấy. Đổi với GV do năng lực chuyên môn khác nhau nên họ có sự lụa chọn riêng trong thực hiện kế hoạch GDĐĐ của lớp mình phụ trách, miễn là không đi chệch nội dung, chưong trình hoạt động”.
Như vậy ở các trường tiểu học quận 8, công tác lập kế hoạch cho quản lý HĐNGLL để G D Đ Đ c h o H S đã được các nhà quản lý, GV chủ nhiệm quan tâm xây dựng với sự phân cấp khác nhau, có sự phối hợp giữa các
lực lượng tham gia nên hoạt động tương đối có hiệu quả. Tuy nhiên, chưa có kế hoạch riêng cho HĐNGLL để GDĐĐ cho HS và sự phân công dài hạn.
2.2.2.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung, phưong pháp
Những nội dung của HĐNGLL trong trường tiểu học được thể hiện các loại hình hoạt động sau:
Văn hóa - nghệ thuật: trình diễn văn nghệ, thi kê chuyện, vẽ theo chủ đề... Vui chơi giải trí, thể dục thể thao: thi chuyền bóng tiếp sức, chơi ô ăn quan, múa sân trường, hội khỏe Phù Đống cấp trường...
Tham quan: khu di tích, bảo tàng lịch sử, làng nghề của địa phương,... Xã hội - lao động công ích: công tác từ thiện, kế hoạch nhỏ, làm vệ
sinh sạch
đẹp môi trường, làm đẹp bồn hoa cây cảnh cho trường lóp... Những nội dung trên
được thực hiện ở các trường như thực hiện phong trào, chưa thực sự phong
phú chỉ
một số nội dung này cứ lặp đi lặp lại. Qua khảo sát cán bộ QL và GV (ở phụ
L L L
a. Văn hóa nghệ thuật 22 15.7 3 10.7 22
8
27. 1 b. Vui choi giải trí, thể dục thể
thao 11 7.9 3 10.7 79 9.4 c.Tham quan 7 6 54.3 18 64.3 44 6 53. 1 d.Xã hộidao động công ích 3 1 22.1 4 14.3 87 10.4 54
Tiết sinh hoạt dưứi cờ đầu tuần: Đây là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động GDĐĐ của nhà trường, với thời lượng 40 phút, sử dụng có hiệu quả giờ chào cờ có ý nghĩa rất lỏn trong việc GDĐĐ học sinh.
Qua thực tế và qua trao đổi với các tổng phụ trách từng trường, thì hầu như các trường tố chức rập khuôn các chương trình chung do sở GD-ĐT gợi ý
như:
Phát động thi đua.
Biếu dương, phê bình tập thể, các nhân, trao cờ. Báo cáo chủ đề hàng tháng.
Thực hiện các chuyên đề. Tổ chức các tiết mục văn nghệ.
Nhìn chung, các trường tổ chức tiết sinh hoạt đầu tuần nhưng hình thức
còn đơn điệu. Do đó, các trường cần xây hình thức tố chức tiết sinh hoạt đầu tuần phong phú, đa dạng hơn tránh hình thức tổ chức rập khuôn, đơn điệu dẫn đến nhàm chán, không thu hút được sự tham gia nhiệt tình của HS, chưa đầu tư nhiều phương tiện đê phục vụ chơ hoạt động này nên chưa thật sự GD cho HS tỉnh cảm đối với quê hương đất nước, con người, chuẩn mực ĐĐ mà xã hội đòi hỏi ở từng thành viên trong các mối quan hệ với bản thân, với những người xung quanh... Nhà trường cần đầu tư nhiều hơn về hình thức lẫn phương tiện đế việc GDĐĐ HS qua hoạt động này giúp HS có thể năng động tự quản trong HĐNGLL, khi đó GV chỉ là người hỗ trợ cho HS khi cần thiết.
Những loại hình HĐNGLL đều có liên quan đến các mặt GDĐĐ cho HS như: hình thành niềm tin ĐĐ, tinh thần tập thể, đoàn kết, GD truyền thống,... thế hiện ở các loại hình hoạt động sau đây qua khảo sát 30 HS mỗi
55
Bảng 2. 7: Sự thu hút của các hình thức HĐNGLL đối với học sinh
Dựa vào kết quả chúng ta thấy có 54.3% GV, 53.1% HS và 64.3% tổng phụ trách Đội cho rằng việc tham quan là hình thức thu hút nhiều HS tham gia
nhất. Tham quan giúp HS thực tế, mắt thấy tai nghe những điều HS đirợc học tập trên sách vở, giáo dục HS truyền thống của dân tộc, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” và trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống đó. Theo khảo sát ta thấy có 15.7% GV và 27.1% HS cho là hoạt động văn hoá nghệ thuật là những hoạt động như ca hát, vui chơi, xem biểu diễn nghệ thuật,... chúng mang lại cho HS hơi thở cuộc sống, giúp các em sảng khoái về tinh thần, bót được căng thắng vốn có trong sự học của các em.
Hoạt động văn hóa nghệ thuật giáo dục HS biết cách cảm xúc với nghệ thuật,
với cái hay cái đẹp của con người, của cuộc sống, của tự nhiên, tạo nên ở các em
những tình cảm thâm mỹ; giúp học sinh có những hiểu biết, những tình cảm chân
thành đối với con người, với tổ quốc, với thiên nhiên và với chính mình. Có nhiều
a. Ý thức, thái độ, động cơ, hành vi 0 0
b. Mọi lúc, mọi nơi 0 0
c. Qua các hoạt động khác nhau 0 0
d. Cả ba yếu tố trên 21/21 100
Cách thức tiến
hành đánh giá kết Ý kiến của GV
GDDD qua HĐNGLL Số lượng Tỉ lệ (%) a. Học sinh tự đánh giá 0 0 b. GV tự nhận xét đánh giá 0 0 c. Các lực lượng GD 0 0 d. Cả ba biện pháp trên 140/140 100
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả được Ý kiến của cán bộ QL
tiến hành Số lượng Tỉ lệ (%)
a. Thường xuyên, theo định kỳ 22 78.6
b. Thỉnh thoảng, đột xuất 0 0
c. Không quan tâm 0 0
d. Giao cho tổng phụ trách 6 21.4
56
một bộ phận quan trọng của GD nói chung. Tham gia các hoạt động thể dục thể thao các em sẽ có điều kiện để rèn luyện thể lực, tăng cường sức khỏe, hình thành nhiều phẩm chất tốt như: ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức vượt khó, tinh thần đồng đội, tính kiên trì, lòng dũng cảm, tình đoàn kết, lòng tự trọng... Hoạt động thể dục thể thao diễn ra dưới nhiều hình thức như: thể dục giữa giờ chống mệt mỏi, các đội đá bóng mini, chơi cờ, điền kinh, Hội khỏe Phù Đống,
ngày hội thể thao các trường...
Hoạt động vui chơi giải trí góp phần tăng cường sức khỏe, giúp học sinh cân bằng trạng thái tâm lý và phát triển trí tuệ, thúc đẩy khả năng học tập của các em. Tố chức hoạt động vui chơi có mục đích GD rõ ràng là một “sân chơi” rất tốt đẻ rèn luyện cho học sinh các kỹ năng rất cơ bản như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển, kỹ năng cùng tham gia.
Qua trao đổi các trường còn tổ chức hoạt động xã hội - lao động công ích: HĐNGLL mang tính định hướng xã hội cao nên các nội dung GD trong hoạt động chứa đựng ý nghĩa xã hội rất lớn. Đó là những hoạt động có liên quan đến những dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc; các hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, các hoạt động từ thiện (giao lưu và ủng hộ sản phẩm của HS khiếm thị, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt)... Nhưng nhìn chung, nội dụng thực hiện chưa phong phú, một số trường thực hiện còn mang tính hình thức, đối phó (làm cho có phong trào).
2.2.2.4. Thực trạng quản lý công tác kiếm tra, đánh giá
Việc kiểm tra, đảnh giá kết quả GDĐĐ qua HĐNGLL cho HS được