8. Cấu trúc của luận văn
1.5.1. Pháp luật của Nhà nước
Xã hội hiện đại văn minh là một xã hội mà mọi hành vi của cá nhân phải được điều chỉnh bằng pháp luật. Pháp luật và đạo đức thuộc kiến trúc thượng tầng và có sự thống nhất với nhau ở mục tiêu và chức năng là điều chỉnh hành vi của con người để đảm bảo hoạt động bình thường của cá nhân và toàn xã hội. Vi phạm pháp luật tức là vi phạm đạo đức. GD pháp luật cho HS cũng là để bảo vệ giá trị đạo đức và nâng cao đạo đức con người. Vì vậy,
chuẩn giá trị đạo đức. Trong nhà trường, cùng với hệ thống chương trình khoa
học, các phương tiện, thiết bị hỗ trợ GD ngày càng hiện đại và lực lượng đông
đảo đội ngũ cán bộ, giáo viên sẽ thực hiện được nhiệm vụ GDĐĐ cho HS. Trong nhà trường, các mối quan hệ giữa thầy và trò, thầy và thầy, trò và trò được xác định là những quan hệ tốt đẹp; các hoạt động có nề nếp, kỷ cương được tiến hành chính là cơ sở để hình thành cho HS những phẩm chất tốt đẹp và bền vững.
1.5.3. Yếu to gia đinh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khăng định: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội, trong gia đình đê giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn”. [13]
“Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong giáo dục, phải kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam gắn với xây dựng những giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển.” [7]
Gia đình là nơi diễn ra những mối quan hệ xã hội tốt đẹp đầu tiên của con người. Trong các tổ chức xã hội thì gia đình là thành phần có thế mạnh và
trong việc GD con cái những giá trị đạo đức làm người đầu tiên. Một gia đình đầm ấm, hạnh phúc cũng là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả GD đạo đức HS, là điều kiện tốt để hình thành nhân cách hoàn thiện ở các em. Vì vậy, gia đình cần quan tâm nhiều hơn tới việc quản lý, GD đạo đức cho các em, kết hợp chặt chẽ với nhà trường và xã hội để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
1.5.4. Yếu tố xã hội
Những quy định về mặt xã hội tạo nên cá nhân con người. Nhân tố xã hội cơ bản có ảnh hưởng lỏn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người là tồn tại xã hội, hoàn cảnh sống mang tính lịch sử - cụ thể mà cá nhân đó sống. GD của xã hội là sự tiếp tục phát triển những giá trị đạo đức được hình thành trong nhà trường và gia đình. GD xã hội bắt đầu từ việc xây đựng ý thức và các mối quan hệ trong cộng đồng nơi các em sinh ra và lớn lên. Đó chính là tình làng, nghĩa xóm, quan hệ họ hàng thân tộc. Tiếp theo đó GD của
Kết luận chương 1
Cùng với hoạt động dạy học ở trên lớp, HĐNGLL cũng rất quan trọng và vô cùng cần thiết trong toàn bộ quá trình dạy học - giáo dục ở nhà trường phố thông nói chung và của trường tiểu học nói riêng. Nó là cầu nối giữa công
tác giảng dạy trên lóp vói công tác GD HS ngoài lớp, HĐGDNGLL có vai trò quan trọng đối với việc GD ĐĐ cho học sinh. Đế có cơ sở đề ra những giải pháp QL GDĐĐ thông qua HĐNGLL hữu hiệu, cán bộ quản lý GD mà cụ thể là hiệu trưởng nhà trường cần nhận thức rõ về vai trò, yêu cầu, nội dung, pp và hình thức của HĐGDNGLL.
Chương 2
cơ SỞ THựC TIỄN CỦA VẤN DÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC QUẬN 8,
THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH.
2.1. Khái quát về điều kiện tụ nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Điểu kiện tự nhiên của quận 8, Thành pho Hồ Chí Minh
Địa hình quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Là một quận ven của nội thành: Phía Bắc giáp Quận 5, lấy kênh Tàu Hũ và kênh ruột Ngựa làm ranh giới tự nhiên, phía Đông giáp Quận 4 và Quận 7, lấy rạch Ông Lớn làm ranh giới tự nhiên, phía Tây và Nam giáp huyện Bình Chánh, ranh giới không rõ ràng, vì là đồng ruộng. Nếu quay bản đồ Quận 8 phía Nam lên trên sẽ thấy nó giống như chiếc thuyền đuôi phụng, mũi ở phía rạch Ông Lớn, đuôi thuyền ở phía sông cần Giuộc, chiều dài gấp 5,2 lần chiều rộng. Nếu dùng ghe đi trên một đoạn Kênh Tẻ, tiếp Kênh Đôi, qua sông chợ Đệm hết địa giới Quận 8, phải đi một cung đường thủy dài 11.850 mét. Nhưng nếu băng qua chiều của Quận 8 thì chỉ khoảng 2.252 mét là khoảng rộng nhất giáp Quận 5 và Quận 6.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của quận 8, Thành phổ Hồ Chỉ Minh
Trong những năm qua, quận 8 tích cực đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội. Các tuyến đường chính kết nối với trung tâm thành phố và khu đô thị mới Nam Sài Gòn được sửa chữa, nâng cấp hoặc xây mới như: Đại lộ Đông Tây, Quốc lộ 50, đường vào trung tâm thưong mại Bình Điền, các chợ đầu mối, đường Tạ Quang Bửu, cầu Nguyễn Văn Cừ, cầu Chà Và, cầu Chữ Y... tạo điều kiện thực hiện thành công tiến trình đô thị hóa. Cùng với việc phát triên đô thị, kinh tế Quận 8 tiếp tục chuyên dịch tốt theo hướng dịch vụ, thương mại, công nghiệp vói nhiều loại hình đa dạng, từng bước nâng cao đời sống văn hóa. Ngân sách ổn định, tích lũy đầu tư cho phát triển tăng dần từng năm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và y tế chiếm tỷ trọng cao. Bên cạnh những thành tựu vẫn còn nhiều hạn chế như tỷ trọng ngành dịch vụ còn thấp, các ngành dịch vụ cao cấp (tài chính, ngân hàng, bảo hiêm, du lịch...) chưa phát triển mạnh. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đang được quan tâm đầu tư xây dựng nhưng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triên và ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phát triên kinh tế xã hội, việc chỉnh trang đô thị vẫn còn nhiều khó khăn.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở quận 8 ổn định. Đời sống nhân dân được cải thiện hưn, chính sách xã hội bảo đảm chính xác, kịp thời và có hiệu quả. Mức độ hưởng thụ các dịch vụ y tế của người dân tăng lên do mạng lưới cơ sở vật chất của bệnh viện, y tế cơ sở được nâng cấp, sửa chữa, đội ngũ y bác sĩ được củng cố, bổ sung. Phong trào thể dục thể thao có
Mầm non Tiểu học 21 585 22.072 1238 THCS 11 278 13.848 765 THPT 05 145 6.960 492 TTGDT X 01 20 624 38 Tống cộng 119 1.397 53.183 3.427 Số học sinh Hạnh kiểm Khối Số lóp HSTHĐĐ % HSTHCĐĐ% Một 126 4772 4772 100% 0 0% Hai 126 4900 4900 100% 0 0% Ba 112 4172 4172 100% 0 0% Bốn 113 4025 4025 100% 0 0% Năm 117 4405 4405 100% 0 0% Tổng cộng 594 22274 22274 100% 0 0%
Lớp Giỏi Kháxếp loại giáo dụcTrung
bình Yếu Một 3944 633 101 94 Hai 3843 824 200 33 Ba 2901 994 263 14 Bốn 2621 1015 363 26 Năm 2557 1432 416 0 Tổng cộng 15866 4898 1343 167 Lớp
HS Giỏi Khen thưởng HS Tiên tiến Tùng mặt HS % HS % HS % Một 394 4 82.65% 633 13.26% 2 0.04% Hai 3843 78.43% 824 16.82% 14 0.29% Ba 290 1 69.53% 994 23.83% 10 0.24% Bốn 262 1 65.12% 1015 25.22% 22 0.55% Năm 2557 58.05% 1432 32.51% 44 1.00% Tổng cộng 15866 71.23% 4898 21.99% 92 0.41% Khối Số lóp Số học sinh 9 Hạnh kiêm THĐĐ THCĐĐ HS % HS % Một 120 4529 4529 100% 0 0% Hai 122 4622 462 2 100% 0 0% Ba 124 4838 483 8 100% 0 0% Bốn 109 4124 4124 100% 0 0% 43
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy có những tiến bộ đáng kể nhưng cũng cần nỗ lực khắc phục những hạn chế đang tồn tại: sự phát triển của các mặt hoạt động văn hóa chưa thật phong phú, chưa đi vào chiều sâu; công tác quản lý nhà nước về văn hóa chưa theo kịp quá trình phát triển của xã hội; ý thức thực hiện nếp sống văn minh đô thị của một bộ phận không nhỏ nhân dân chưa cao.
2.1.3. Tình hình giáo dục của quận 8, Thành pho Hồ Chí Minh
2.1.3.1. Tình hình phát triến trường lớp trong 5 năm qua
Thực hiện Quyết định số 02/2003/QĐ-ƯB ngày 03/01/2003 của ủy ban nhân dân TPHCM về phê duyệt quy hoạch phát triên mạng lưới trường học ngành GD-ĐT thành phố đến năm 2020, trong 5 năm qua Hội đồng GD quận đã tham mưu Quận ủy, ủy ban nhân dân quận từng bước đầu tư cải tạo mở rộng, nâng cấp, xây mới trường lớp đế đảm bảo đủ phòng học, giảm sĩ số HS trong một lớp, tăng tỉ lệ HS học 2 buổi/ngày ở tất cả các ngành học.
2.1.3.2. Chat lượng giảo dục
Ngành GD-ĐT triến khai nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GD để đạt và vượt kế hoạch đề ra. Cụ thể ở bậc Tiểu học là:
Ngành học Phố thông đã tập trung chỉ đạo các trường tiếp tục thực hiện chương trình thay sách, gắn việc đổi mới chương trình với đổi mới pp giảng
44
Nhiều trường đã mạnh dạn đầu tư phương tiện dạy học hiện đại, mua sắm thêm đồ dùng dạy học.
Chất lượng giáo dục đào tạo có những tiến bộ rõ nét, quy mô mạng lưới trường lớp được phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Ngành giáo dục quận thực hiện có kết quả Đe án nâng cao chất lượng giáo dục quận 8. Việc đổi mới phương pháp giáo dục được chú trọng, công tác chuẩn hóa trình độ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được quan tâm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, ngày càng xuất hiện nhiều gương giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, đạt các giải thưởng cao của thành phố. Hiệu suất đào tạo bậc tiểu học đạt 98,08%, bậc THCS đạt 84.50%. Đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2007. Công tác xã hội hóa giáo dục đạt kết quả bước đầu đáng trân trọng. Bên cạnh những thành tựu đạt được về giáo dục, cũng còn có nhiều hạn chế như: cơ sở vật chất của nhiều trường nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; tỷ lệ bỏ học bậc THCS còn cao, hiệu suất đào tạo bậc trung học tuy đạt nhưng vẫn còn khiêm tốn, chất lượng đào tạo chưa sánh bằng các quận nội thành, có những dấu hiệu biêu hiện sự suy thoái đạo đức trong một bộ phận học sinh.
trong năm học 2012 - 2013
( Nguồn từ vãn phòng Phòng GD&ĐT quận 8)
Bảng 2.2: Chat lượng giáo dục các trường Tiêu học tại quận 8, thành phổ Hồ Chí Minh năm học 2011 - 2012
Tỷ lệ lưu ban: 0,75%; Tỷ lệ bỏ học: 0 % ; Hiệu suất đào tạo: 97,46%
Bảng 2.3: Chất lượng giáo dục các trường Tiêu học tại quận 8, thành phố IIỒ Chí Minh năm học 2012-2013
cộng 72 % Lớp xếp loại giáo dục Giỏi Khá Trung bình Yếu Một 3755 568 132 74 Hai 3650 776 172 24 Ba 3476 1009 333 20 Bốn 2738 1062 312 12 Năm 2827 1007 125 0 Tổng cộng 16446 4422 1074 130
Lớp HS Giỏi Khen thưởngHS Tiên tiến Từng mặt
HS % HS % HS % Một 375 5 82.9% 568 12.5% 4 0.1% Hai 365 0 79.0% 776 16.8% 5 0.1% Ba 3476 71.8% 1009 20.9% 46 1.0% Bốn Năm 273 8 282 66.4% 71.4% 1062 1007 25.8% 25.4% 30 6 0.7 % 0.2 Tổng cộng 16446 745% 4422 20.0% 91 0.4% Năm học
Tỷlệ(%) xếp loại giáo dục (%) Hanh kiểm (%) Lư u ba n B ỏ h ọ c Hi ệu su ất Giỏi Khá Trun g bìn h Yế u TIIDI) TH CĐ Đ 2010- 2011 0.75 0 97.46 71.23 21.19 6.03 0.75 100.00 0 2011- 2012 0.65 0 98.08 74.50 20.00 4.86 0.65 100.00 0
Tỷ lệ lưu ban: 0,65% ; Tỷ lệ bỏ học: 0 % ; Hiệu suất đào tạo: 98,08%.
Bảng 2.4: Tông hợp chất lượng giáo dục các trường Tiêu học tại quận 8, thành phố Hồ Chỉ Minh trong hai năm học 2011-2012 và 2012-2013
Nhận xét: Kết quả học tập và rèn luyện hạnh kiểm của các truờng trong quận năm sau cao hcm năm trước, tỷ lệ học sinh lưu ban giảm trong khi hiệu suất đào tạo chung của cả quận tăng dần và đặc biệt là không có hiện tương HS bỏ học, duy trì sĩ số 100%. Từ đó cho thấy hiệu quả của các hoạt động giáo dục ngày càng được nâng cao.
2.2. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đúc thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiêu học quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Khái quát về nghiên cứu thực trạng quản lý công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh các trường tiếu học đạo đức cho học sinh các trường tiếu học
2.2.1.1. Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ
Quản lý công tác GDĐĐ nhằm nâng cao chất lượng đạo đức, phát triển nhân cách HS. Mục tiêu quản lý công tác GD đạo đức hiện nay là:
+ về nhận thức: Tổ chức cho mọi người, nhất là giáo viên, HS, các cấp, Việt Nam.
+ về hành vi: Từ nhận thức và thái độ đồng thuận, thu hút mọi lực lượng cùng tham gia công tác GDĐĐ cho HS, tích cực hỗ trợ công tác quản lý
GD đạo đức học sinh đạt kết quả cao nhất.
2.2.1.2. Nội dung quản ỉỷ công tác GDĐĐ
Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh gồm các nội dung sau: - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ: kế hoạch phải đảm bảo tính thống
nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu GD của nhà trường. Vì vậy khi xây dựng kế hoạch phải xác định mục tiêu cụ thể và những biện pháp thực hiện mang tính khả thi. Kế hoạch phải thể hiện rõ nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hoạt động. NỘI dung GDĐĐ dựa trên cơ sở nội dung các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các sinh hoạt chủ điểm của nhà trường. Hiệu Trưởng cần có kế hoạch xây dựng nội dung, chương trình, hình thức GDĐĐ cho HS một cách đa dạng, sinh động và hấp dẫn, đồng thời chỉ đạo các lực lượng tham gia GDĐĐ trong nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác này.
- Xác định các lực lượng tham gia GDĐĐ HS, tố chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã đề ra, thành lập ban GDĐĐ HS trong nhà trường (thành phần gồm: Hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng, các GVCN, ban Đại diện CMHS...). Qua đó quản lý công tác GDĐĐ cho HS của đội ngũ GVCN, quản lý sự phối hợp với các lực lượng GD ngoài nhà trường để GD đạo đức HS; quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác GD đạo đức học sinh.
- Triến khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đề ra; hướng dẫn mọi người thực hiện tốt kế hoạch GDĐĐ cho HS; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, khen
a. Ke hoạch năm học 21/21 100
b. Kế hoạch hoạt động GD NGLL 0 0
c. Ke hoạch theo tháng, theo chủ đề 0 0
d. Ke hoạch theo phong trào phát động động 0 0
Đối tượng trả lòi HT P.HT GV
Câu trả lời S
L % SL % SL %
a. HT xây dựng dựa trên tình hình thực tế của trường.
2
5 89.3 44 78.6 99 70.7
b. P.HT phụ trách xây dựng theo từng chủ điểm và trình Hiệu trưởng duyệt.
0 0 6 10
.7 15 10.7
c. Tổng Phụ trách xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt.
3 10.
7 6 10.7 19 13.6
d. Giáo viên chủ nhiệm xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt.
0 0 0 0 7 5.
0 49
- Phương pháp tổ chức hành chính: là phương pháp tác động trực tiếp