Chuyển vị ngang của trụ tháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách dây treo đến sự phân bố nội lực và chuyển vị trong cầu treo dây võng 3 nhịp (Trang 74 - 76)

TRONG KẾT CẤU CẦU TREO DÂY VÕNG 3 NHỊP

4.4.8 Chuyển vị ngang của trụ tháp

Hình 4.48: Biểu đồ chuyển vị trụ tháp theo phương ngang

Bảng 4.25 Chuyển vị ngang của đỉnh tháp (125+405+125m) Chuyển vị ngang của đỉnh tháp

L 6 8 9.9 12 15

X 0.0582 0.0577 0.0561 0.0553 0.0549

Hình 4.49: Biểu đồ thay đổi chuyển vị trụ tháp theo phương ngang •Từ kết quả trong ( bảng 4.25 và hình 4.49) ta thấy: Khi khoảng cách dây treo tăng lên thì chuyển vị của đỉnh tháp theo phương ngang giảm đi. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì lực dọc trong cáp chủ giảm, mà chuyển vị theo phương ngang của đỉnh tháp chủ yếu do cáp chủ gây ra nên sẽ giảm theo.

Bảng 4.26 Chuyển vị ngang của đỉnh tháp (80+240+80m) Chuyển vị ngang của đỉnh tháp

L 6 8 9.9 12 15

Hình 4.50: Biểu đồ thay đổi chuyển vị trụ tháp theo phương ngang

•Từ kết quả trong ( bảng 4.26 và hình 4.50) ta thấy: Khi khoảng cách dây treo tăng lên thì chuyển vị của đỉnh tháp theo phương ngang giảm đi. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì lực dọc trong cáp chủ giảm, mà chuyển vị theo phương ngang của đỉnh tháp chủ yếu do cáp chủ gây ra nên sẽ giảm theo.

Bảng 4.27 Chuyển vị ngang của đỉnh tháp (200+500+200m) Chuyển vị ngang của đỉnh tháp

L 6 8 9.9 12 15

X 0.124 0.1238 0.1232 0.123 0.1229

Hình 4.51: Biểu đồ thay đổi chuyển vị trụ tháp theo phương ngang •Từ kết quả trong ( bảng 4.27 và hình 4.51) ta thấy: Khi khoảng cách dây treo tăng lên thì chuyển vị của đỉnh tháp theo phương ngang giảm đi. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì lực dọc trong cáp chủ giảm, mà chuyển vị theo phương ngang của đỉnh tháp chủ yếu do cáp chủ gây ra nên sẽ giảm theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách dây treo đến sự phân bố nội lực và chuyển vị trong cầu treo dây võng 3 nhịp (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w