CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHÍNH KHI CHỊU TẢI LC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách dây treo đến sự phân bố nội lực và chuyển vị trong cầu treo dây võng 3 nhịp (Trang 64 - 67)

TRONG KẾT CẤU CẦU TREO DÂY VÕNG 3 NHỊP

CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHÍNH KHI CHỊU TẢI LC

L 6 8 9.9 12 14

Y 0.022886 0.023804 0.0189 0.023216 0.0289

Hình 4.31: Biểu đồ thay đổi giá trị chuyển vị trong dầm chủ khi chịu tải Lc1 •Từ kết quả trong ( bảng 4.10; 4.11 và hình 4.30; 4.31) ta thấy: Khi khoảng cách dây treo tăng dần thì chuyển vị theo phương đứng của dầm chủ tại giữa nhịp thay đổi theo biểu đồ dạng parabole. Trong trường hợp này khi khoảng cách dây treo là khoảng 9.9m thì chuyển vị trong dầm là nhỏ nhất. Có thể giải thích như sau: Chuyển vị của dầm chủ trong hệ cầu treo là tổng chuyển vị của bản thân dầm chủ cộng với chuyển vị của cáp chủ. Trong đó khi tăng khoảng cách dây treo thì sẽ làm cho chuyển vị bản thân dầm chủ tăng nhưng chuyển vị của cáp chủ lại giảm và ngược lại vì vậy mà ta sẽ có một giá trị khoảng cách dây treo hợp lý để tổng của hai chuyển vị là nhỏ nhất.

Bảng 4.12. Giá trị chuyển vị tại mặt cắt MC4(giữa nhịp) Khi chịu tải bản thân, sơ đồ 80+240+80m

CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHÍNH KHI CHỊU TẢI BẢN THÂN

L 6 8 9.9 12 15

Hình 4.32: Biểu đồ thay đổi giá trị chuyển vị trong dầm chủ khi chịu tải bản thân

Bảng 4.13. Giá trị chuyển vị tại mặt cắt MC4(giữa nhịp) Khi chịu tải Lc1, sơ đồ 80+240+80m

CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHÍNH KHI CHỊU TẢI LC1

L 6 8 9.9 12 15

Y 0.09783 0.097456 0.093389 0.092908 0.093244

Hình 4.33: Biểu đồ thay đổi giá trị chuyển vị trong dầm chủ khi chịu tải Lc1

•Từ kết quả trong ( bảng 4.12; 4.13 và hình 4.32; 4.33) ta thấy : Khi khoảng cách dây treo tăng dần thì chuyển vị của dầm chủ tại giữa nhịp thay đổi theo biểu đồ dạng parabole. Trong trường hợp này khi khoảng cách dây treo là khoảng

12m thì chuyển vị trong dầm là nhỏ nhất. Có thể giải thích như sau: Chuyển vị của dầm chủ trong hệ cầu treo là tổng chuyển vị của bản thân dầm chủ cộng với chuyển vị của cáp chủ. Trong đó khi tăng khoảng cách dây treo thì sẽ làm cho chuyển vị bản thân dầm chủ tăng nhưng chuyển vị của cáp chủ lại giảm và ngược lại vì vậy mà ta sẽ có một giá trị khoảng cách dây treo hợp lý để tổng của hai chuyển vị là nhỏ nhất.

Bảng 4.14. Giá trị chuyển vị tại mặt cắt MC4(giữa nhịp) Khi chịu tải bản thân, sơ đồ 200+500+200m

CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHÍNH KHI CHỊU TẢI BẢN THÂN

L 6 8 9.5 12 15

Y 0.93015 0.926999 0.9281 0.93004 0.931104

Hình 4.34: Biểu đồ thay đổi giá trị chuyển vị trong dầm chủ khi chịu tải bản thân

Bảng 4.15. Giá trị chuyển vị tại mặt cắt MC4(giữa nhịp) Khi chịu tải Lc1, sơ đồ 200+500+200m

CHUYỂN VỊ CỦA DẦM CHÍNH KHI CHỊU TẢI LC1

L 6 8 9.5 12 15

Hình 4.35: Biểu đồ thay đổi giá trị chuyển vị trong dầm chủ khi chịu tải Lc1

•Từ kết quả trong ( bảng 4.14; 4.15 và hình 4.34; 4.35) ta thấy: Khi khoảng cách dây treo tăng dần thì chuyển vị của dầm chủ tại giữa nhịp thay đổi theo biểu đồ dạng parabole. Trong trường hợp này khi khoảng cách dây treo là khoảng 8m thì chuyển vị trong dầm là nhỏ nhất. Có thể giải thích như sau: Chuyển vị của dầm chủ trong hệ cầu treo là tổng chuyển vị của bản thân dầm chủ cộng với chuyển vị của cáp chủ. Trong đó khi tăng khoảng cách dây treo thì sẽ làm cho chuyển vị bản thân dầm chủ tăng nhưng chuyển vị của cáp chủ lại giảm và ngược lại vì vậy mà ta sẽ có một giá trị khoảng cách dây treo hợp lý để tổng của hai chuyển vị là nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách dây treo đến sự phân bố nội lực và chuyển vị trong cầu treo dây võng 3 nhịp (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w