Lực cắt trong dầm chủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách dây treo đến sự phân bố nội lực và chuyển vị trong cầu treo dây võng 3 nhịp (Trang 56 - 63)

TRONG KẾT CẤU CẦU TREO DÂY VÕNG 3 NHỊP

4.4.3.2. Lực cắt trong dầm chủ

Lực cắt tại mặt cắt MC1

Hình 4.16: Biểu đồ lực cắt trong dầm chủ khi chịu tải bản thân

Bảng 4.6. Giá trị lực cắt tại mặt cắt MC1 khi chịu tải bản thân QMC1

SƠ ĐỒ NHỊP L=6m L=8m L=9.9m L=12m L=15m 80+240+80 38.5 41.1 43.2 45.6 50.3 125+405+125 40 42.6 43.8 47 49.1 200+500+200 146 152 168 187 199

Hình 4.18: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc1

Hình 4.19: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc1

Từ kết quả trong (bảng 4.6 và hình 4.17; 4.18; 4.19) ta thấy giá trị lực cắt tại mặt cắt (MC1) thay đổi như sau:

Đối với tất cả các sơ đồ nhịp khi ta tăng khoảng cách dây treo thì lực cắt của dầm chủ tại mặt cắt MC1 cũng tăng theo. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì dầm chủ sẽ tựa trên ít gối đàn hồi hơn (điểm neo giữa dây treo và dầm chủ) nên giá trị lực cắt sẽ có xu hướng tăng lên.  Lực cắt tại mặt cắt MC2

Bảng 4.7. Giá trị lực cắt tại mặt cắt MC2 khi chịu tải bản thân QMC2 SƠ ĐỒ NHỊP L=6m L=8m L=9.9m L=12m L=15m 80+240+80 298.6 321 334 356 369 125+405+125 809 821 854 891 925 200+500+200 2100 2189 2265 2369 2488

Hình 4.20: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc2

Hình 4.22: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc2

Từ kết quả trong ( bảng 4.7 và hình 4.20; 4.21; 4.22) ta thấy giá trị lực cắt tại mặt cắt (MC2) thay đổi như sau:

Đối với tất cả các sơ đồ nhịp khi ta tăng khoảng cách dây treo thì lực cắt của dầm chủ tại mặt cắt MC2 cũng tăng theo. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì dầm chủ sẽ tựa trên ít gối đàn hồi hơn (điểm neo giữa dây treo và dầm chủ) nên giá trị lực cắt sẽ có xu hướng tăng lên  Lực cắt tại mặt cắt MC3  Bảng 4.8. Giá trị lực cắt tại mặt cắt MC3 QMC3 SƠ ĐỒ NHỊP L=6m L=8m L=9.9m L=12m L=15m 80+240+80 -299 -341 -352 -365 -378 125+405+125 -936 -1051 -1123 -1307 -1488 200+500+200 -2301 -2411 -2489 -2556 -2679

Hình 4.23: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc3

Hình 4.24: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc3

của dầm chủ tại mặt cắt MC3 cũng tăng theo. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì dầm chủ sẽ tựa trên ít gối đàn hồi hơn (điểm neo giữa dây treo và dầm chủ) nên giá trị lực cắt sẽ có xu hướng tăng lên  Lực cắt tại mặt cắt MC4 Bảng 4.9. Giá trị lực cắt tại mặt cắt MC4 QMC4 SƠ ĐỒ NHỊP L=6m L=8m L=9.9m L=12m L=15m 80+240+80 20.7 23.6 24.8 25.9 27.3 125+405+125 45 48 51 62 65 200+500+200 165 177 186 201 283

Hình 4.27: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc4

Hình 4.28: Biểu đồ thay đổi lực cắt trong dầm chủ tại mặt cắt Mc4 Từ kết quả trong ( bảng 4.9 và hình 4.26; 4.27; 4.28) ta thấy giá trị lực cắt tại mặt cắt (MC4) thay đổi như sau:

Đối với tất cả các sơ đồ nhịp, khi ta tăng khoảng cách dây treo thì lực cắt của dầm chủ tại mặt cắt MC4 cũng tăng theo. Có thể giải thích như sau: khi khoảng cách dây treo tăng thì dầm chủ sẽ tựa trên ít gối đàn hồi hơn (điểm neo giữa dây treo và dầm chủ) nên giá trị lực cắt sẽ có xu hướng tăng lên.

Hình 4.29: Biểu đồ chuyển vị trong dầm chủ

Bảng 4.10. Giá trị chuyển vị tại mặt cắt MC4(giữa nhịp)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách dây treo đến sự phân bố nội lực và chuyển vị trong cầu treo dây võng 3 nhịp (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w