III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của đường maltose lên sự phát triển của
của mô sẹo
a) Tiến hành thí nghiệm:
Các hạt gạo đã khử trùng sẽ được cấy trên môi trường CIM (Xem phụ lục) trong tủ cấy. Trong từng điều kiện chiếu sáng, sử dụng 200 hạt lúa của mỗi giống cấy trên đĩa Petri, mỗi đĩa Petri cấy 20 hạt. Ở mỗi điều kiện chiếu sáng có 10 lần lặp lại với cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Quấn kín bằng giấy paraffin trong tủ cấy vô trùng. Sau đó đem ủ ở điều kiện chiếu sáng liên tục và trong điều kiện tối hoàn toàn. Nhiệt độ nuôi cấy trong thí nghiệm này là kết quả của thí nghiệm 1.
b) Ghi nhận kết quả
Quan sát sự tạo mô sẹo ở các điều kiện ánh sáng khác nhau. Ghi nhận tỷ lệ tạo mô sẹo và tỷ lệ mô có chất lượng tốt ở mỗi điều kiện ánh sáng sau 3 tuần.
4. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của đường maltose lên sự phát triển của mô sẹo sẹo
a) Tiến hành thí nghiệm:
Các hạt gạo đã khử trùng sẽ được cấy trên các môi trường CIM và CIM 3% Maltose (Xem phụ lục) trong điều kiện vô trùng. Ở mỗi môi trường, sử dụng 200 hạt gạo của mỗi giống cấy trên đĩa Petri. Mỗi đĩa cấy 20 hạt, bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố với 10 lần lặp lại ở mỗi môi trường. Các dĩa Petri sau khi cấy các hạt gạo sẽ được quấn kín bằng giấy paraffin và đem ủ ở điều kiện nhiệt độ và ánh sáng theo kết quả của thí nghiệm 1 và 2.
b) Ghi nhận kết quả
Quan sát sự tạo mô sẹo ở các môi trường khác nhau. Ghi nhận tỷ lệ tạo mô sẹo và tỷ lệ mô có chất lượng tốt ở mỗi môi trường sau 3 tuần.
Quan sát sự tạo mô sẹo ở các môi trường khác nhau. Ghi nhận tỷ lệ tạo mô sẹo và tỷ lệ mô có chất lượng tốt ở mỗi môi trường sau 3 tuần. nghiệm 3 và điều kiện nuôi cấy từ thí nghiệm 1 và 2 được chuyển sang môi trường mới để tăng thêm sinh khối và biệt hóa tốt hơn. Thí nghiệm được tiến