Phƣơng pháp hoá học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước rác phù hợp trên cơ sở mô hình (Trang 47 - 48)

Bảng 2.2. Các phƣơng pháp hóa học để xử lý nƣớc rác PHƢƠNG PHÁP

XỬ LÝ ĐẶC ĐỂM

1. Trung hòa

Nh m trung hòa nƣớc thải có pH quá cao hay quá thấp, để thuận tiện trong phần xử lý sinh học phía sau. Vôi Ca(OH)2 và H2SO4 thƣờng đƣợc dùng trong quá trình trung hòa.

2. Keo tụ tạo bông

Loại bỏ các chất ô nhiễm dạng keo, chất lơ lửng b ng cách sử dụng chất đông tụ để trung hòa điện tích các hạt keo này và liên kết chúng lại với nhau sau đó lắng xuống b ng trọng lực. Chất keo tụ thƣờng dùng là phèn nhôm Al2(SO4)3, phèn sắt FeCl3…, ngoài ra còn dùng các hóa chất trợ keo nhƣ là polymer… Hiệu xuất đạt từ 40 - 60%. 3. Kết tủa hóa

học bâc I

Là phƣơng pháp thông dụng để khử kim loại và một số anion. Phƣơng pháp này dùng để kết tủa hầu hết các kim loại nhƣ: As, Cd, Cr3+, Cu, Fe…và các anion nhƣ PO43-, SO42-…

4. Kết tủa hóa học bậc II

Tiến hành xử lý amoni nito tại bể keo tụ hóa học bậc 2. Phƣơng pháp xử lý là kết tủa ở dạng magie ammonium phosphate (MAP), bổ sung MgCl2.6H2O và Na2HPO4.12H2O với tỉ lệ Mg/NH4/PO4 là 1/1/1 tại pH 8,5- 9. Hiệu xuất xử lý của quá trình này đạt 60-86%.

4. Oxi hóa hóa học nâng cao (AOP)

Oxi hóa hầu hết các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học trong nƣớc rác thành chất dễ phân hủy sinh học, giảm nồng độ COD và còn khử đƣợc các hợp chất vô cơ nhƣ CN-, Fe, Cu, NH3, Cr…Hiệu xuất xử lý COD đạt 20- 50% 5. Hấp phụ than

hoạt tính

Dùng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan sau xử lý sinh học mà không phân hủy sinh học đƣợc hay chứa các kim loại nặng. Chất hấp phụ có thể là than hoạt tính, các chất tổng hợp hay một số chất thải của các ngành sản xuất nhƣ: xỉ tro, mạt sắt, silicagen…

6. Trao đổi ion Là phƣơng pháp làm sạch các kim loại cũng nhƣ các tạp chất của Asen, Photpho, Cianua…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước rác phù hợp trên cơ sở mô hình (Trang 47 - 48)