Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu công nghệ và kết quả thí nghiệm, đã xây dựng đƣợc sơ đồ công nghệ tổ hợp thiết bị pilot nhiệt phân nhiệt độ thấp xử lý phế thải da thuộc công suất 50 kg/mẻ.
Qua sơ đồ công nghệ này, đã thiết kế chế tạo tổ hợp thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp ứng dụng xử lý phế thải cho Công ty CP Xây dựng và Giầy da Hồng Việt, tỉnh Nam Định.
Các thiết bị chính của tổ hợp thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp gồm: 1. Buồng cấp nhiệt;
2. Lò phản ứng nhiệt phân; 3. Thiết bị phân ly I;
4. Thiết bị ngƣng tụ dạng gián tiếp; 5. Thiết bị hấp thụ-ngƣng dầu trực tiếp; 6. Bình chứa dầu;
7. Thiết bị phân ly III;
79
KẾT LUẬN CHUNG
Đề tài đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu theo đề cƣơng đã đăng ký. Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết và thí nghiệm đối với phế thải da thuộc, đề tài thu đƣợc các kết quả nhƣ sau:
Nhiệt phân phế thải da thuộc ở chế độ công nghệ thích hợp sẽ thu đƣợc 03 loại sản phẩm dạng nhiên liệu gồm dạng rắn (than nhiệt phân), dạng lỏng (dầu nhiệt phân), dạng khí (khí nhiệt phân);
Đề tài đã chế tạo đƣợc bộ thiết bị thí nghiệm nhiệt phân phế thải da thuộc. Trên cơ sở thí nghiệm, xác định đƣợc chế độ công nghệ nhiệt phân:
Dải nhiệt độ nhiệt phân: 160-300 độ C;
Chế độ nâng nhiệt và áp suất trong lò phản ứng phù hợp với mục tiêu thu sản phẩm dƣới dạng nhiên liệu là 10 độ C/phút, áp suất 0,5- 1,5atm;
Tỷ lệ sản phẩm thu đƣợc: sản phẩm dạng lỏng (dầu nhiệt phân) khoảng 30-40%; sản phẩm dạng rắn (than nhiệt phân) 33-36%; sản phẩm dạng khí (khí nhiệt phân) 27-34%;
Phân tích đánh giá các sản phẩm dầu, than, khí nhiệt phân đều có giá trị về năng lƣợng. Dầu nhiệt phân có nhiệt trị gần bằng dầu DO, FO. Than nhiệt phân có nhiệt trị tƣơng đƣơng than cám 5. Sản phẩm cháy của các sản phẩm dầu, khí, than nhiệt phân đáp ứng chỉ tiêu môi trƣờng.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu công nghệ và nghiên cứu thí nghiệm, đã xây dựng đƣợc công nghệ và thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp phục vụ công tác xử lý phế thải da thuộc công suất 50 kg/mẻ.
Đề tài đã hoàn thành mục tiêu xác định các thông số công nghệ cơ bản phục vụ công tác thiết kế, chế tạo sản phẩm thiết bị nhiệt phân đủ điều kiện ứng dụng vào thực tế, bƣớc đầu hình thành hƣớng giải pháp tích cực cho việc xử lý phế thải da giầy, góp phần vào phát triển ngành công nghiệp môi trƣờng trong nƣớc.
80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Nguyễn Trọng Khuông, Phan Văn Thơm, Phạm Xuân Toản, Trần Xoa (2006), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất (1,2), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
2. Công ty Cổ phần Xây dựng và Giầy da Hồng Việt (2012), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ (1,2).
3. Công ty Cổ phần Xây dựng và Giầy da Hồng Việt (2013), Báo cáo giám sát môi trường định kỳ (1,2).
4. Nguyễn Hữu Đình, Đỗ Đình Rãng (2003), Hóa học hữu cơ (1,2,3), Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam (2010), Hiện trạng phát triển của ngành Da Giầy Việt Nam và các vấn đề phát sinh, Báo cáo Hội thảo Ứng dụng Sản xuất sạch hơn trong ngành Da Giầy Việt Nam, Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam.
6. Hiệp hội Da-Giầy Việt Nam (2013), Báo cáo thống kê kim ngạch XNK ngành da, giày, túi xách Việt Nam năm 2013.
7. Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp - Chƣơng trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về môi trƣờng (2010), Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành Thuộc da, Chƣơng trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về môi trƣờng.
8. Nguyễn Mạnh Khôi (2008), Sổ tay hướng dẫn Bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp ngành da giầy, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
9. Nguyễn Mạnh Khôi (2012), “Điều tra đánh giá hiện trạng môi trƣờng ngành da giầy, xây dựng sổ tay hƣớng dẫn bảo vệ môi trƣờng cho các doanh nghiệp ngành da giầy”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ 50 (6).
10. Viện Nghiên cứu Cơ khí (2013), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước mã số 01/HĐ-ĐT.01.11/CNMT “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo tổ hợp thiết bị tái chế chất thải nguồn gốc hữu cơ thành nhiên liệu” thuộc “Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trường” thực hiện “Đề án Phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.
Tài liệu nước ngoài
11. Aguado Olazar, Gaisan Prieto (2003) “Kinetics of pyrolysis in a bed reactor”,
Chemical Engineering Journal.
81
13. Bockhorn H.A (1999) Journal of Analytical and Applied Pyrolysis.
14. Frak Kreith (2004) Handbook of Solid Waste Management, McGraw Hill, USA.
15. Global Alliance for Incinerator Alternatives (2010), Gasification, Pyrolysis & Plasma Incineration, GAIA.
16. Hermann K.C, Schwager F.J, Whiting K.J. (2010) Pyrolysis & Gasification of Waste: A Worldwide Technology & Business Review, Juniper Consultancy Services LTD., Uley, Gloucestershire, England.
17. Jinghua Wang , Hongyou Cui , Shuqin Wei , Shuping Zhuo , Lihong Wang , Zhihe Li , Weiming Yi (2012) Separation of Biomass Pyrolysis Oil by Extraction Supercritical CO2 . Smart Grid and Renewable Energy.
18. Johns Cheirs, Walter Kaminsky (2006) Feedstock Recycling and Pyrolysis of Waste Plastics: Converting Waste Plastics in to Diesel and Other Fuels. John Wiley & Sons,Inc., Hoboken, NewJersey.
19. Kaminsky J.E, Schlesselmann B.A, Simon J.B (1996) “Thermal degradation of mixed plastic waste to aromatics and gas”, Polymer Degradation and Stability.
20. Karaduman Simsek, Cicek Bilgesu (2002) “Thermal degradation of polystyrene wastes in various solvents”, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis.
21. Madorsky S.L (1964), Thermal Degradation of Organic polymers , Interscience, N.Y.
22. Moriya Enomoto (1999) Characteristics of thermal cracking, Polymer Degradation and Stability.
23. Murata Hirano, Samy Sakata (2012) “Basic study on a continuous reactor for thermal degradation”, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis.
24. Onur Yılmaz, Cem Kantarli (2007) “Department of Leather Engineering”
Conservation and Recycling, Turkey Resources
25. Pinto F.C.P (1999) Journal of Analytical and Applied Pyrolysis.
26. Rofiqul Islam, Parveen Haniu, Islam Sarke, (2010) “Innovation in Pyrolysis Technology for Management of SW: a Solution of Energy and Environment”
International Journal of Environmental Science and Development.
27. Samy Sadaka (2009) Pyrolysis Associate Scientist, Center for Sustainable Environmental Technologies, Iowa State University, Nevada, USA.
28. Sethuraman Srinivas, Sekaran (2012) Conversion of Hazardous Leather Solid Waste into Fuels and Products, CSIR Madras Complex, India.
29. Sethuraman Srinivas; Sekaran (2013) “Double Pyrolysis of Chrome Tanned Leather Solid Waste for Safe Disposal and Products” Recovery International Journal of Scientific & Engineering Research.
82
30. Thomas P.W (2007) Applied Pyrolysis Handbook. CRC Press Taylor & Francis Group.
31. University of California Riverside (2009) Technology Evaluation and Economic Analysis of Waste Tire Pyrolysis, Gasification, and Liquefaction. 32. Wytze Meindersma (2010), Separation of chemicals from pyrolysis oil,
Eindhoven University of Technology.
33. Young G.C (2010) Municipal solid waste to energy conversion processes. John Wiley & Sons,Inc., Hoboken, NewJersey.