Kế toán khấu hao TSCĐ:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây lắp dịch vụ và thương mại hoàng lai (Trang 35 - 40)

a, Khái niệm, phạm vi về hao mòn và khấu hao TSCĐ:

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào hoạt động SXKD, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật,... trong quá trình hoạt động của TSCĐ.

Hao mòn TSCĐ bao gồm hao mòn TSCĐ hữu hình và hao mòn TSCĐ vô hình. - Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, bị ăn mòn, hư hỏng từng bộ phận.

- Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ và chi phí SXKD trong thời gian sử dụng TSCĐ.

Như vậy:

- Hao mòn TSCĐ là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ .

- Khấu hao TSCĐ là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.

b, Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ:

Theo quyết định hiện hành số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính quy định về phương pháp tính khấu hao như sau:

- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng:

Phương pháp khấu hao đường thẳng là việc tính khấu hao dựa trên nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng TSCĐ.

Số khấu hao TSCĐ Nguyên giá TCSĐ

trong năm Thời gian sử dụng TSCĐ

Mức trích khấu hao TSCĐ năm = Nguyên giá * Tỉ lệ khấu hao Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao năm

TSCĐ tháng 12

Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi thì doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình:

Mức trích khấu hao trung bình Giá trị còn lại của TSCĐ

năm được xác định lại Thời gian sử dụng được xác định lại Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao lũy kế đến năm năm cuối cùng trước năm cuối cùng Tính mức khấu hao TSCĐ năm cho những năm còn lại của TSCĐ như sau:

Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của TSCĐ

TSCĐ năm Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

Thời gian sử dụng còn lại được xác định như sau:

T = T2 ( 1- T2/T1 )

Trong đó:

T: thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

T2: thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quyết định ban hành tại phụ lục 1 theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC

T1: thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quyết định ban hành tại phụ lục 1 theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC

- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Mức khấu hao trích Giá trị còn lại x Tỉ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ của TSCĐ nhanh

Tỉ lệ khấu hao Tỉ lệ khấu hao theo x hệ số nhanh phương pháp đường thẳng điều chỉnh

Hệ số điều chỉnh được xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ được quy định tại bảng sau:

Thời gian sử dụng (năm) Hệ số điều chỉnh (lần)

Đến 4 năm (t =< 4 năm)

Trên 4 năm đến 6 năm (4 năm < t =< 6 năm) Trên 6 năm (t > 6 năm)

1,5 2,0 2,5

- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo khối lượng sản phẩm:

Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm x Mức trích khấu hao tính TB tháng của TSCĐ sản xuất trong tháng cho 1 đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ

tính trung bình cho Số lượng sản phẩm theo 1 đơn vị sản phẩm công suất thiết kế

Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm x Mức trích khấu hao tính TB năm của TSCĐ sản xuất trong năm cho 1 đơn vị sản phẩm

* Chú ý:

Theo quy định hiện hành việc trích khấu hao, không trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm hoặc

ngừng tham gia vào hoạt động SXKD do đó trích khấu hao tại tháng mà TSCĐ tăng, giảm được tính như sau:

Mức trích khấu hao tháng x Số ngày sử dụng TSCĐ Số ngày trong tháng trong tháng

Mức khấu hao TSCĐ giữa các tháng chỉ khác nhau khi có sự biến động tăng, giảm TSCĐ nên để thuận tiện cho việc tính toán hàng tháng kế toán chỉ cần xác định số khấu hao phải trích trong tháng này theo công thức:

Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao

phải trích trong = đã tích trong + phải trích tăng _ phải trích giảm tháng này tháng trước trong tháng này trong tháng này

c, Tài khoản kế toán sử dụng và hạch toán khấu hao TSCĐ: - Tài khoản kế toán sử dụng:

Tài khoản sử dụng: TK 214: Hao mòn TSCĐ

Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư, trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tư và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCĐ, bất động sản đầu tư.

Kết cấu:

Nợ TK 214

Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản giảm do thanh lý, nhượng bán, điều chuyển,...

Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư tăng do trích khấu hao. Số dư cuối kỳ: Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư hiện có.

Tài khoản 214 có 4 tài khoản cấp 2: - TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính - TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

- TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư

- Hạch toán khấu hao TSCĐ:

(1) Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí SXKD, chi phí khác ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

(2) Nhận TSCĐ đã sử dụng do điều động trong nội bộ doanh nghiệp ghi: Nợ TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ Có TK 411: Giá trị còn lại

(3) Theo dõi khấu hao TSCĐ của những TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa phúc lợi vào cuối năm:

Nợ TK 3533: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ Có TK 214: Hao mòn TSCĐ Kết chuyển:

Nợ TK 3532: Quỹ phúc lợi

Có TK 3533: Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ (4) Tính hao mòn TSCĐ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp dự án, ghi:

Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

(5) Vào cuối năm tài chính trường hợp doanh nghiệp xem xét lại thời gian tính khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ nếu có sự thay đổi mức khấu hao thì cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán như sau:

- Trường hợp do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao mà khấu hao TSCĐ tăng lên so với số đã trích trong năm thì số chênh lệch khấu hao tăng:

Nợ TK 623, 627, 341 ( Số chênh lệch tăng) Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

- Trường hợp do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao mà mức khấu hao TSCĐ giảm so với khấu hao đã trích trong năm thì số khấu hao chênh lệch giảm:

Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ

Có TK 623, 627, 341 (Số chênh lệch giảm)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần xây lắp dịch vụ và thương mại hoàng lai (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w