Phân bố theo sinh cảnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 61 - 66)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.2.1. Phân bố theo sinh cảnh

Theo quan sát thực địa cho thấy thảm thực vật ở KVNC đang dần bị thu hẹp do hoạt động sử dụng, khai thác khơng cĩ kế hoạch của người dân địa phương, các hoạt động chặt phá đốt rừng thường xuyên diễn ra, làm cho diện tích rừng bị thu hẹp. Hiện nay diện tích rừng che phủ chỉ cịn khoảng dưới 30%.

Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, địa hình, các loại thảm thực vật, địa chất, mục đích sử dụng mà chúng tơi chia ra làm 3 loại sinh cảnh là: Rừng tự nhiên trên núi đất (RTNTNĐ), rừng tự nhiên trên núi đá vơi (RTNTNĐV), nương rẫy và vườn nhà (NR &VN).

Bảng 4.5 Tỷ lệ (%) các lồi ốc cạn phân bố theo sinh cảnh ở KVNC

STT Tên lồi Dạng sinh cảnh RTNTNĐ % RTNTNĐV % NR & VN %

1 Chamalycaeus heudei Bav. et Daut, 1903 0,04 0,27

2 Cyclophorus diplochilus Mưellendorff, 1894 0,39 0,39 0,19 3 Cyclophorus malayanus (Beson, 1852) 0,71 5,56 0,23

4 Cyclophorus dodrans Mabille, 1887 0,04

5 Cyclophorus eudeli Smith, 1893 2,64 4,28 4,74 6 Cyclophorus siamensis Sowerby,1850 0,54 2,14 0,43 7 Cyclophorus subcarinatus Moellendorff, 1882 0,31 1,01 0,43 8 Cyclotus setosus Mưellendorff, 1894 0,08

9 Cyclotus taivanus Adams,1870 0,04 0,27

10 Cyclotus variegatus Swainson,1840 0,04 0,04

12 Dioryx messageri (Bavay & Dautzenberg,

1900) 0,18

13 Japonia scissimargo (Benson, 1856) 0,58 1,63 0,92

14 Pterocyclos sp 0,23

15 Rhiostoma housei (Haines, 1855) 0,17 1,44 0,19 16 Rhiostoma asiphon (Mưllendorff, 1893) 0,66 3,11 0,47 17 Diplommatina scolops Mưllendorff, 1901 2,45 1,13

18 Pupina dorri Dautzenberg, 1893 1.24 19 Pupina tokiniana (Bavay & Dautzenberg,

1899) 1,59

20 Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887) 1,87 12,33 21 Geotrochatella jourdyi (Dautzenberg, 1895) 0,27

22 Georissa decora Mưellendorff, 1900 0,16 0,51 0,08

23 Georissa sp 0,04

24 Achatina fulica Bowdich, 1882 0,19 0,47

25 Cryptostoma imperator Gould, 1859 0,16 0,43 26 Macrochlamys douvillei Dautzenberg &

Fischer, 1906 0,35

27 Macrochlamys nitidissima Mưellendorff, 1883 0,08 0,74 28 Macrochlamys turanica Martens, 1874 0,51 29 Macrochlamys woodiana (Pfeiffer, 1853) 1,94

30 Macrochlamys sp 0,16 0,27 0,04

31 Megaustenia messageri (Bavay et

Dautzenberg, 1908) 0,47 0,70 0,43

32 Megaustenia siamensis (Haines, 1858) 0,04 33 Aegista caviconus (Pilsbry, 1902) 0,35 0,27

34 Aegista sp 0,19 0,08

35 Bradybaena branispira (Adams, 1870) 0,04 0,04 0,51 36 Bradybaena jourdyi (Morelet, 1886) 2,53 0,66 3,03 37 Bradybaena similaris Ferussac, 1822 0,78 0,78 0,16

38 Bradybaena sp 0,12 0,04 0,08

39 Chalepotaxis infantilis (Gredler, 1881) 0,47 0,58

40 Camaena cicatriosa (Mưellendorff, 1885) 0,08 0,62 0,08 41 Camaena massiei (Morelet, 1891) 0,19

42 Camaena sakishimana (Kuroda, 1960) 0,04 0,12

43 Camaena sp 0.08

44 Ganesella oxytropis (Mưellendorff, 1901) 0,31 45 Moellendorffia blaisei Dautzenberg et Fischer,

1905 0,47

46 Neocepolis cherrieri depressa Dautzenberg &

Fischer, 1908 0,12 1,05

47 Neocepolis morleti (Dautzenberg &

Hamonville, 1887) 0,04

48 Paulodorra sp 0,35

49 Euphaedusa sheridani (Pfeiffer, 1865) 0,04 50 Hemiphaedusa thatkheana Bavay et Daut,

51 Hemiphaedusa ophthalmophana (Mabille,

1887) 0,58 2,18

52 Hemiphaedusa pigra (Pilsbry, 1902) 0,08 53 Leptocochlea sykesi letrungthongi Greo &

Szekeres, 2011 0,04

54 Phaedusa stenothyra (Mưellendorff, 1901) 0,23

55 Gudeodiscus cyrtochilus (Gude, 1909) 2,1 0,04 56 Gudeodiscus fischeri (Gude, 1901) 0,62 4,55 1,05 57 Haploptychius costulatus (Mưellendorff,

1881) 0,16 0,62

58 Perrottetia dermapyrrhosa Siriboon & Panha,

2014 0,16 0,12

59 Glessula layardi Pilsbry, 1908 0,43 0,58 60 Lamellaxis clavulinus (Potiez & Michaud,

1838) 0,31 0,12

61 Lamellaxis gracilis (Hutton, 1834) 0,08 2,06 0,58 62 Trochomorpha planorbis Lesson, 1831 0,12 2,18

63 Hypselostoma crossei Morelet, 1886 0,19

Tổng số lồi 40 56 24

Tỷ lệ tổng số (%) 20,88% 62,91% 16,21

%

4.2.1.1. Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đất

Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đất ở khu vực nghiên cứu là sinh cảnh chịu ít tác động của con người. Tại sinh cảnh này, chủ yếu là các lồi cây gỗ lớn. Tuy nhiên, theo như quan sát thực địa thấy khơng cịn những cây gỗ lớn, những cây gỗ ở tại đây hầu như chưa trưởng thành, mới chỉ đang trong giai đoạn phát triển và trưởng thành. Tầng thấp cĩ khá nhiều cỏ, cây dương xỉ và các loại cây leo.

Thành phần lồi ốc cạn gặp ở sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đất là 40 lồi gồm 537 cá thể, chiếm 20,88% tổng số cá thể thu được, thuộc 23 giống và 14 họ.

Những lồi chiếm ưu thế ở sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đất là lồi Cyclophorus

eudeli chiếm 2,64% tổng số cá thể thu được; Bradybaena jourdyi chiếm 2,53% tổng

số cá thể thu được; lồi Diplommatina scolops chiếm 2,45% tổng số cá thể thu được.

4.2.1.2. Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vơi

Sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vơi ở khu vực nghiên cứu cũng chịu nhiều các tác động của con người. Tuy nhiên, chúng tơi vẫn tách ra là một sinh

cảnh riêng khơng thuộc rừng tự nhiên trên núi đất là vì những tác động của con người tại đây chủ yếu là hoạt động chăn thả gia súc, khơng chịu tác động của các hoạt động khai thác khống sản như bên sinh cảnh sinh cảnh nương rẫy và vườn nhà đã quy ước. Tại sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vơi, trên đỉnh núi cĩ khá nhiều cây thân gỗ vừa và nhỏ, các cây gỗ đang trong giai đoạn phát triển và trưởng thành... Tại tầng thấp hơn chủ yếu là các cây gỗ vừa, các cây gỗ lớn cịn rất ít, cây cỏ… Tầng thảm mục tương đối dầy, cĩ nhiều lá khơ, độ ẩm cao rất thích hớp cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều lồi ốc cạn.

Thành phần lồi ốc cạn gặp ở sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vơi là 54 lồi gồm 1618 cá thể, chiếm 62,91% tổng số cá thể thu được, thuộc 34 giống và 14 họ.

Lồi chiếm ưu thế tại sinh cảnh cũng là các lồi chiếm ưu thế ở khu vực

nghiên cứu đĩ là các lồi Pollicaria rochebruni chiếm 12,33% tổng số cá thể

thu được. Lồi Cyclophorus malayanus chiếm 5,56% tổng số cá thể thu được.

Lồi Gudeodiscus fischeri chiếm 4,55% tổng số cá thể thu được. Lồi

Cyclophorus eudeli chiếm 4,28% tổng số cá thể thu được.

4.2.1.3. Sinh cảnh nƣơng rẫy và vƣờn nhà

Sinh cảnh nương rẫy và vườn nhà ở khu vực nghiên cứu là sinh cảnh chịu nhiều tác động của con người do hoạt động khai thác khống sản như: Khai thác đá của nhà máy xi măng La Hiên. Tại đây chủ yếu là các loại cây bạch đàn nhỏ, cây keo, tầng thấp khá nhiều cây dây leo, cây bụi và lá mục. Tuy nhiên, do chịu tác động mạnh mẽ của con người nên lượng mẫu ốc thu được khơng nhiều, chủ yếu là vỏ và cĩ kích thước bé.

Hình 4.6 Tỷ lệ (%) phân bố của các lồi ốc cạn trong 3 sinh cảnh ở KVNC

Thành phần lồi ốc cạn gặp ở sinh cảnh nương rẫy và vườn nhà là 26 lồi

gồm 417 cá thể, chiếm 16,21% tổng số cá thể thu được, thuộc 15 giống và 10 họ.

Lồi chiếm ưu thế tại sinh cảnh là lồi Cyclophorus eudeli chiếm 4,74% tổng

số cá thể thu được, lồi Bradybaena jourdyi chiếm 3,03% tổng số cá thể thu được,

tiếp theo là lồi Pupina tokiniana chiếm 1,59% tổng số cá thể thu được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)