4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
La Hiên là xã miền núi nằm ở phía Tây Nam của huyện Võ Nhai cách trung tâm huyện Võ Nhai 17 km. Xã cĩ 15 xĩm, tổng diện tích đất tự nhiên là 3.869,5 ha. Cĩ danh giới hành chính tiếp giáp với các xã như sau:
- Phía Bắc giáp với xã Cúc Đường và xã Thần Sa. - Phía Tây giáp với xã Quang Sơn và huyện Đồng Hỷ.
- Phía Nam giáp với xã Văn Hán, xã Khe Mo và huyện Đồng Hỷ. - Phía Đơng giáp với xã Lâu Thượng
La Hiên là xã thuộc tiểu vùng II của huyện Võ Nhai, được xác định là vùng cĩ tiềm năng và thế mạnh để phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp kết hợp trồng cây đặc sản theo hướng sản xuất hàng hĩa lớn. Ngồi ra, xã cịn được xác định là vùng trọng điểm để phát triển cơng nghiệp - thương mại và dịch vụ [4].
3.1.2. Một số nét khái quát về địa chất và địa hình 3.1.2.1. Địa hình 3.1.2.1. Địa hình
Vùng nghiên cứu chủ yếu phát triển địa hình đồi núi thấp đến trung bình, cĩ địa hình chia cắt mạnh bởi hệ thống đồi núi, độ cao trung bình từ 200m - 350m so với mặt nước biển. Địa hình vùng nghiên cứu cĩ xu hướng thấp dần từ Đơng sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Hướng phát triển của địa hình trùng với hướng phát triển của dịng chảy nước mặt trong vùng như suối Đồng Thu (từ Bắc xuống Nam) và suối Khe Mo (từ Đơng sang Tây). Cao độ địa hình dao động trong khoảng từ 36m đến 64m. Xen giữa địa hình đồi núi là các thung lũng, các cánh đồng bằng phẳng nhân dân đang sử dụng để trồng lúa và các loại cây hoa màu khác [4].
Với đặc điểm địa hình đa dạng và phức tạp như trên, cho phép xã cĩ điều kiện để phát triển một nền nơng - lâm nghiệp đa dạng và phong phú. Nhìn chung so với các xã trong huyện, La Hiên cĩ địa hình bằng phẳng hơn nên khá
thuận lợi cho việc bố trí cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
3.1.2.2. Lịch sử địa chất
Dựa vào hình thái và nguồn gốc trong vùng nghiên cứu cĩ các loại địa hình được tạo nên từ các loại địa chất sau:
Kiểu địa hình bĩc mịn: Phát triển rộng rãi ở phía Đơng Bắc và phía Nam vùng nghiên cứu. Thành tạo nên dạng địa hình này là các trầm tích lục nguyên, lục nguyên - cacbonat tuổi Cambri và Trias với các dải đồi núi thấp cấu tạo dạng vịm, đỉnh trịn, sườn thoải, cao từ vài chục mét đến 300m [4].
Kiểu địa hình tích tụ: Phát triển trong các thung lũng suối, thung lũng giữa núi và cĩ diện tích phân bố nhỏ. Đây là địa hình tích tụ đa nguồn gốc, cấu tạo bởi các trầm tích Đệ Tứ với thành phần sét, bột lẫn sạn sỏi, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi nghiêng, cao độ tuyệt đối từ 36m đến 45m [4].
Kiểu địa hình Karst: Phân bố chủ yếu phía Bắc vùng nghiên cứu, kéo dài theo hướng Đơng Tây nhưng khơng liên tục, cĩ vách dựng đứng, đỉnh nhọn [4].
3.1.2.3 Thổ nhƣỡng
Trên địa bàn xã La Hiên được phân chia ra làm 10 loại đất chính sau đây: Đất phù sa ngịi suối, phân bố ở hai bên sơng Hang Hon với diện tích 25 ha. Đất dốc tụ trồng lúa nước, phân bố ở những vùng trũng trong xã với diện tích là 50 ha. Đất dốc tụ trồng lúa nước bạc màu, phân bố tập trung tại khu vực xĩm Phố với diện tích 75 ha. Đất dốc tụ trồng lúa nước chịu ảnh hưởng của Cacbornat, phân bố tập trung tại xĩm Đồng Chùa, Đồng Đình, Hang Hon với diện tích 65 ha. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, phân bố ở xĩm Làng Giai với diện tích là 30 ha. Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng trung bình, phân bố ở khu trung tâm xã với diện tích là 105 ha. Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trung bình, phân bố ở phía Nam của xã với diện tích là 320 ha. Đất đỏ vàng trên đá sét tầng mỏng, phân bố chủ yếu ở phía Đơng của xã và một phần ở phía Tây Nam với diện tích 487 ha. Đất nâu trên đá vơi tầng trung bình, phân bố tập trung ở La Thê, Làng Giai, với
diện tích 100 ha. Đất vàng nhạt trên đá cát tầng mỏng, phân bố tập trung ở vùng núi cao phía Tây của xã cĩ diện tích 850 ha.
Tĩm lại: Tài nguyên đất của xã La Hiên khá đa dạng về loại đất, đất cĩ
độ dốc < 80
thuận lợi cho việc sản xuất lúa và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Đây là một lợi thế của xã so với các xã trong cùng tiểu vùng, cĩ thể khai thác triệt để đưa vào sản xuất đảm bảo an ninh lương thực cho người dân trong xã [4].
3.1.3. Khí hậu, thủy văn 3.1.3.1. Chế độ nhiệt [4] 3.1.3.1. Chế độ nhiệt [4]
Nằm trong vùng khí hậu trung du của tỉnh Thái Nguyên, nhiệt độ cao vừa phải, tổng số giờ nắng trong năm giao động từ 1300 - 1750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm.
- Nhiệt độ cao nhất: Từ 38 - 400C
- Nhiệt độ thấp nhất: 0 - 30C.
- Biên độ nhiệt độ ngày: 7 - 80C.
- Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, trung bình là : 28,90C.
- Tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất trong năm là tháng 1, trung bình là 15,20C.
3.1.3.2. Chế độ mƣa [4]
Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau.
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm - 2500mm. Cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1.
- Khu vực này ít chịu ảnh hưởng của giĩ bão.
3.1.3.3. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí tương đối ổn định trong năm, cĩ giá trị trung bình là 82%. Độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 88% vào tháng 3, độ ẩm trung bình tháng thấp nhất là 56% vào tháng 11 [4].
3.1.3.4. Chế độ giĩ
Tốc độ giĩ trung bình năm là 1,6m/s. Từ tháng 12 đến tháng 3 cĩ giĩ Bắc và giĩ Đơng Bắc với tốc độ giĩ thay đổi từ 1,5m/s đến 1,6m/s. Tháng cĩ tốc độ giĩ lớn nhất là tháng 5 (trung bình là 1,8m/s), tháng cĩ tốc độ giĩ thấp nhất là tháng 11 (trung bình là 1,4m/s) [105].
3.1.4. Tài nguyên rừng [4]
Theo Quyết định số 1518/QĐ-UBND ngày 10/07/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên thì xã cĩ diện tích tự nhiên là: 2360,00 ha.
- Đất lâm nghiệp cĩ rừng là: 830,40 ha. Trong đĩ: + Diện tích rừng phịng hộ: 72,00 ha.
+ Diện tích rừng sản xuất: 758,00 ha.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
Trong xã cĩ 1830 hộ = 7446 nhân khẩu, cĩ 8 dân tộc. Người trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 60% [4].
Thực trạng về đời sống kinh tế: Trong xã cĩ 16 xĩm, ngành nghề chủ yếu của nhân dân là sản xuất nơng nghiệp, cây cơng nghiệp (chè), chăn nuơi và kinh doanh tiểu thủ cơng nghiệp, hiện tại tình hình tăng trưởng kinh tế ở địa phương đạt mức trung bình khá [4].
La Hiên cĩ nhà máy xi măng nằm tại khu vực xĩm Làng Bịng, quy mơ nhà máy ngày càng được mở rộng, cụm cơng nghiệp nhỏ Trúc Mai cũng đồng nghĩa với việc hiện tượng ơ nhiễm mơi trường tại khu vực này diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn đặc biệt là mơi trường khơng khí, khĩi bụi của các lị nung và các hoạt động khai thác đá. Mặc dù nhà máy đã cĩ nhiều cố gắng trong hoạt động bảo vệ mơi trường nhưng chưa đáp ứng được với yêu cầu về chất lượng mơi trường tại khu vực nhà máy.
Để nâng cao đời sống của nhân dân trong xã. Ban chỉ đạo xã luơn chú trọng cơng tác phát triển rừng. Tuyên truyền hướng dẫn người dân trồng rừng. Thực hiện dự án trồng rừng sản xuất 147. Năm 2014 đã thiết kế cho 134 hộ dân đăng ký và trồng rừng sản xuất đạt 181,2 ha [4].
Với phương châm ở đâu cĩ biến động về rừng và đất lâm nghiệp là ở đĩ phải được theo dõi và cập nhật kịp thời để từ đĩ cĩ kế hoạch quản lý bảo vệ và phát triển rừng theo chủ quản lý, ban chỉ đạo phối hợp với cán bộ kiểm lâm địa phương cập nhật thường xuyên những thay đổi biến động về rừng và đất lâm nghiệp.
Thực hiện quy chế phối hợp đảm bảo an ninh trật tự giữa các xã giáp ranh như xã Quang Sơn, xã Văn Hán, xã Khe Mo (huyện Đồng Hỷ). Thường xuyên tổ chức phối hợp truy quét các hành vi xâm hại rừng với các lực lượng cơng an xã, dân quân xã, kiểm lâm địa bàn, trạm kiểm lâm rừng đặc dụng xã nhằm ngăn chặn, bắt giữ xử lý các hành vi xâm hại tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp [4].
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thành phần lồi ốc cạn ở khu vực nghiên cứu
4.1.1. Cấu trúc thành phần lồi ốc cạn
Kết quả nghiên cứu tại khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã thu được 41 mẫu, trong đĩ cĩ 12 mẫu ĐT gồm các mẫu;
KV-01, KN-02-C, KN-02-E, KN-02-H, KN-02-K, LG-01-A1, LG-01-B,
LG-04, XP-01, LK-01, LK-04, LB-03 và 29 mẫu ĐL bao gồm các mẫu cịn lại (xem phụ Lục IVa và phụ lục IVb). Tổng số thu được 2572 cá thể. Kết quả phân tích và xác định thành phần lồi được giới thiệu trong (bảng 3.3). Bảng 3.3 bao gồm các nội dung về các bậc phân loại từ phân lớp, bộ, họ, lồi, phân lồi. Thành phần từng lồi và phân lồi được phát hiện trong sinh cảnh chính là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đất, sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá vơi, sinh cảnh nương rẫy và vườn nhà. Bước đầu đã phát hiện ở khu nghiên cứu 63 lồi và phân lồi ốc cạn thuộc 35 giống:
Chamalycaeus, Cyclophorus, Cyclotus, Dioryx, Japonia, Pterocyclos, Rhiostoma, Diplommatina, Pupina, Pollicaria, Geotrochatella, Georissa, Achatina, Cryptostoma, Macrochlamys, Megaustenia, Aegista, Bradybaena, Chalepotaxis, Camaena, Ganesella, Moellendorffia, Neocepolis, Paulodorra, Euphaedusa, Hemiphaedusa, Leptocochlea, Phaedusa, Gudeodiscus, Haploptychius, Perrottetia, Glessula, Lamellaxis, Trochomorpha, Hypselostoma. Được xếp vào 15 họ: Cyclophoridae, Diplommatinidae, Pupinidae, Helicinidae, Hydrocenidae, Achatinidae, Ariophantidae, Bradybaenidae, Camaenidae, Clausilidae, Plectopylidae, Streptaxidae, Subulinidae, Trochomorphidae, Vertiginidae và 3 bộ: Architaenioglossa, Neritopsina, Stylommatophora. Hai phân lớp: Mang trước (Prosobranchia), Cĩ phổi (Pulmonata). Những lồi chưa xác định được tên được để dưới dạng kí hiệu sp.
Mức độ đa dạng ở các bậc phân loại Mối quan hệ giữa các bậc phân loại ở khu hệ ốc cạn ở xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên được thể hiện trong sơ đồ (hình 3.1).
Hình 4.1 Sơ đồ cấu trúc phân loại ốc cạn ở khu vực nghiên cứu
- Về bậc phân lớp
Khu vực nghiên cứu đã phát hiện thành phần lồi thuộc hai phân lớp Mang trước (Prosobranchia) và Cĩ phổi (Pulmonata). Phân lớp Mang trước cĩ
GASTROPODA PULMONATA STYLOMMATOPHORA PROSOBRANCHIA Diplommatinidae Cyclophoridae NERITOPSINA ARCHITAENIOGLOSS A Helicinidae Pupinidae Hydrocenidae Achatinidae Ariophantidae Bradybaenidae Camaenidae Clausiliidae Plectopylidae Streptaxidae Trochomorphidae Subulinidae Vertiginidae
hai bộ, phân lớp Cĩ phổi cĩ một bộ nhưng thành phần lồi, giống, họ của phân lớp Cĩ phổi (Pulmonata) đa dạng hơn hẳn với 40 lồi (chiếm 63,49%), 23 giống (chiếm 65,71%), và 10 họ (chiếm 66,67%) so với phân lớp Mang trước (Prosobranchia) cĩ 23 lồi (chiếm 36,51%) 12 giống (chiếm 34,29%), và 5 họ (chiếm 33,33%).
- Về bậc bộ
Khu vực nghiên cứu cĩ 3 bộ là Architaenioglossa, Neritopsina, Stylommatophora (bộ Mắt cuống). Trong đĩ, bộ Stylommatophora đa dạng hơn ba bộ cịn lại về số họ, giống và lồi. Bộ Stylommatophora cĩ 10 họ (chiếm 66,67% tổng số họ), 23 giống (chiếm 65,71% tổng số giống) và 40 lồi (chiếm 63,49% tổng số lồi). Bộ Architaenioglossa cĩ 3 họ (chiếm 20% tổng số họ), 10 giống (chiếm 28,57% tổng số giống) và 20 lồi (chiếm 31,75% tổng số lồi). Bộ Neritopsina cĩ 2 họ (chiếm 13,33% tổng số họ), 2 giống (chiếm 5,71% tổng số giống) và 3 lồi (chiếm 4,76% tổng số lồi).
Hình 4.2 Sự đa dạng về các bộ tại khu vực nghiên cứu
Xét về số lượng cá thể của các bộ, bộ Architaenioglossa chiếm tổng số cá thể nhiều nhất với 1491 cá thể chiếm 57,97% tổng số cá thể thu được. Bộ Stylommatophora cĩ 1054 cá thể chiếm 40,98% tổng số cá thể thu được. Bộ Neritopsina cĩ 27 cá thể chiếm 1,05% tổng số cá thể thu được. Điều này phù
hợp với những phân tích về đa dạng bậc bộ đã nĩi trên, tức là hai bộ cĩ độ đa dạng cao là Architaenioglossa và Stylommatophora thì số lượng cá thể thu được cũng phong phú hơn chiếm 98,95% tổng số cá thể thu được.
Hình 4.3 Tỷ lệ (%) cá thể của các bộ tại khu vực nghiên cứu
- Về bậc họ
Trong 15 họ phát hiện được ở khu vực nghiên cứu thì họ Cyclophoridae cĩ số giống nhiều nhất là 7 giống chiếm 20% tổng số giống. Họ Camaenidae là 5 giống, chiếm 14,29%. Họ Clausiliidae là 4 giống, chiếm 11,43%. Họ Ariophantidae và Bradybaenidae 3 giống, chiếm 8,57%. Họ Pupinidae, Streptaxidae và Subulinidae là 2 giống, chiếm 5,71%. Họ Diplommatinidae, Helicinidae, Hydrocenidae, Achatinidae, Plectopylidae, Trochomorphidae và Vertiginidae là 1 giống, chiếm 2,86% tổng số giống.
Số lượng lồi phát hiện được ở khu vực nghiên cứu khá phong phú về thành phần lồi (63 lồi). Họ cĩ số lồi nhiều nhất là Cyclophoridae với 16 lồi, chiếm 25,40% tổng số lồi. Tiếp theo là họ Camaenidae với 09 lồi, chiếm 14,29%. Họ Ariophantidae là 8 lồi, chiếm 12,70%. Họ Bradybaenidae là 07 lồi, chiếm 11,11%. Họ Clausiliidae là 6 lồi, chiếm 9,52%. Họ Pupinidae và Subulinidae là 3 lồi, chiếm 4,76%. Họ Hydrocenidae, Plectopylidae, Streptaxidae là 2 lồi,
chiếm 3,18%. Họ Diplommatinidae, Helicinidae, Achatinidae, Trochomorphidae và Vertiginidae là 1 lồi, chiếm 1,59% tổng số lồi.
37.21 3.58 17.19 0.27 0.78 1.09 5.87 10.69 3.54 3.73 8.36 1.05 4.16 2.29 0.19 Cyclophoridae Diplommatinidae Pupinidae Helicinidae Hydrocenidae Achatinidae Ariophantidae Bradybaenidae Camaenidae Clausiliidae Plectopylidae Streptaxidae Subulinidae Trochomorphidae Vertiginidae
Hình 4.4 Tỷ lệ (%) của các họ ốc cạn ở khu vực nghiên cứu
Bảng 4.1 Tỷ lệ (%) của các giống ốc cạn ở khu vực nghiên cứu STT Họ Giống Ghi chú Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Cyclophoridae 7 20,00 2 Camaenidae 5 14,29 3 Clausiliidae 4 11,43 4 Ariophantidae 3 8,57 5 Bradybaenidae 3 8,57 6 Pupinidae 2 5,71 7 Streptaxidae 2 5,71 8 Subulinidae 2 5,71 9 Diplommatinidae 1 2,86 10 Helicinidae 1 2,86 11 Hydrocenidae 1 2,86 12 Achatinidae 1 2,86 13 Plectopylidae 1 2,86 14 Trochomorphidae 1 2,86 15 Vertiginidae 1 2,86 Tổng 35 100
Xét về số lượng cá thể của từng họ, họ Cyclophoridae là họ chiếm ưu thế với 957 cá thể, chiếm 37,21% tổng số cá thể. Họ Pupinidae cĩ 442 cá thể, chiếm 17,19%. Họ Bradybaenidae cĩ 275 cá thể, chiếm 10,70%. Họ Plectopylidae cĩ 215 cá thể, chiếm 8,36%. Họ Ariophantidae cĩ 151 cá thể, chiếm 5,87%. Họ Subulinidae cĩ 107 cá thể chiếm 4,16%. Họ Clausiliidae cĩ 96 cá thể, chiếm 3,72%. Họ Diplommatinidae cĩ 92 cá thể, chiếm 3,58%. Họ Camaenidae cĩ 91 cá thể, chiếm 3,54%. Họ Trochomorphidae cĩ 59 cá thể, chiếm 2,29%. Họ Achatinidae cĩ 28 cá thể, chiếm 1,09%. Họ Streptaxidae cĩ 27 cá thể, chiếm 1,05%. Họ Hydrocenidae cĩ 20 cá thể, chiếm 0,78%. Họ Helicinidae cĩ 7 cá thể, chiếm 0,27%. Họ Vertiginidae là họ cĩ số lượng cá thể ít nhất với 5 cá thể, chiếm 0,19%.
- Về bậc lồi và phân lồi
Mặc dù số lượng mẫu thu được khơng nhiều nhưng đã phát hiện được 63 lồi và phân lồi ốc cạn ở khu vực nghiên cứu. Điều đĩ chứng tỏ khu vực nghiên cứu cĩ độ đa dạng cao (D‟ = 0,9413).
Về số lượng:
Với tổng số 63 lồi trong lần nghiên cứu này cho thấy khu hệ ốc cạn KVNC cĩ số lượng lồi tương đối cao. Tuy nhiên, trong 63 lồi đã phát hiện cĩ 07 lồi chỉ xác định được tới giống, rất cĩ thể một số lồi trong số chúng là lồi mới cho khoa học hoặc phát hiện mới cho Việt Nam.
Kết quả quá trình nghiên cứu đã bổ sung cho xã La Hiên cũng như huyện Võ Nhai và tỉnh Thái Nguyên 63 lồi ốc cạn. Ốc cạn ở khu vực nghiên cứu khơng chỉ đa dạng về thành phần lồi mà cịn đa dạng về kích thước và hình thái.
Về kích thước:
Thành phần lồi ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên bao gồm đầy đủ nhĩm cĩ kích thước từ bé đến rất lớn:
+ Nhĩm cĩ kích thước lớn (lớn hơn 30mm): Gồm các lồi Pollicaria
rochebruni, Achatina fulica, Hemiphaedusa ophthalmophana, Gudeodiscus fischeri, 03 lồi thuộc họ Ariophantidae gồm: Macrochlamys sp, Megaustenia messageri và Megaustenia siamensis. 04 lồi thuộc họ Camaenidae gồm: Camaena cicatriosa, Camaena massiei, Neocepolis cherrieri depressa và Neocepolis