Thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 28)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.1.2.Thời gian nghiên cứu

Các mẫu ốc cạn được thu định tính và định lượng vào mùa khơ và mùa mưa (tháng 04 năm 2015 và tháng 06 năm 2015), với 02 đợt thu mẫu như sau:

- Đợt 1: Từ ngày 29/04/2015 đến ngày 01/05/2015. - Đợt 2: Từ ngày 23/06/ 2015 đến ngày 25/06/2015.

Bảng 2.1 Địa điểm, thời gian, tọa độ, độ cao ở KVNC

STT Địa điểm Thời gian Tọa độ Độ cao (m) Ghi chú Bắc Đơng 1 Khuơn Vạc 29/4/2015 21‟456 105‟556 100 - 200 2 Khuơn Ngục 30/4/2015 21‟453 105‟554 100 - 220 3 Làng Giai 01/5/2015 21‟438 105‟558 90 - 258 4 Làng Kèn 23/6/2015 21‟457 105‟559 90 - 180 5 Xĩm Phố 24/6/2015 21‟423 105‟559 50 - 80 6 Làng Bịng 25/6/2015 21‟421 105‟544 50 - 100

2.2. Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phƣơng tiện nghiên cứu

Dụng cụ và thiết bị phục vụ nghiên cứu gồm: Xẻng nhỏ đào đất, túi vải hoặc túi nylon (túi polyethylene) đựng mẫu, túi lưới, sàng rây mẫu cĩ mắt lưới từ 3mm đến 8mm, thùng xốp, giấy ghi nhãn, thước dây, máy định vị GPS, máy ảnh kỹ thuật số và dụng cụ phân tích mẫu gồm kính lúp, thước palme, panh, hộp nhựa nhỏ cĩ nắp kín để lưu trữ mẫu. Hĩa chất dùng trong nghiên cứu gồm

dung dịch cồn tuyệt đối, cồn 900 để lưu trữ mẫu [101]. Luận văn được thực

hiện dựa trên cơ sở phân tích 2572 cá thể ốc cạn được thu ở các thơn thuộc xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Mẫu hiện đang được lưu giữ tại phịng thí nghiệm Động vật trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ngồi thực địa a. Phƣơng pháp thu mẫu

- Thu mẫu định tính

Mẫu định tính được thu ngẫu nhiên ở tất cả các sinh cảnh khác nhau, phạm vi thường rộng hơn so với mẫu định lượng với mục đích bổ sung thành phần lồi cho mẫu định lượng. Vì vậy, khi thu mẫu phải thu tất cả các mẫu với mọi kích thước, từ con non đến con trưởng thành (kể cả mẫu đã chết chỉ cịn lại vỏ) để khơng bỏ sĩt thành phần lồi. Mẫu được thu trên mặt đất, trong tầng thảm mục, lớp đất mặt, trên thân hoặc lá cây. Các bước được tiến hành thu mẫu theo hướng dẫn của Vermeulen và Maassen (2003) [100], cụ thể như sau:

Đối với mẫu cĩ kích thước lớn cĩ thể nhặt bằng tay hoặc dùng panh kẹp để thu mẫu. Đối với các mẫu nhỏ dùng sàng cĩ mắt lưới cỡ 3mm, 5mm, 8mm bằng kim loại để sàng các lá mục, bên dưới sàng được hứng bằng tấm nilon sáng màu hoặc giấy trắng. Nếu cĩ ốc nhỏ bám dưới lá mục, khi sàng mẫu sẽ rơi xuống và cĩ thể dùng kính lúp cầm tay hoặc nhìn bằng mắt nhặt mẫu.

Đối với các mẫu ốc nhỏ lẫn trong đất hoặc mùn ở các kẽ đá hoặc trong hang, cĩ thể sử dụng phương pháp cho đất hoặc thảm mục vào chậu nước để mẫu nổi lên và vớt lấy mẫu.

Tất cả các mẫu thu định tính đều được bảo quản trong các túi vải hoặc túi nylon riêng, cĩ ghi ký hiệu cẩn thận theo từng sinh cảnh và các lưu ý cần thiết khác (nếu cĩ).

- Thu mẫu định lượng

Thu mẫu định lượng là thu tồn bộ mẫu hiện diện trong diện tích mặt đất

cĩ mẫu, diện tích thường được sử dụng là 1m2. Giá trị của mẫu định lượng cho

biết mật độ, sự phong phú về số lượng hoặc sự đa dạng về thành phần lồi của khu vực nghiên cứu [100]. Mỗi một khu vực đại diện tiến hành lập 3 - 5 ơ tiêu

chuẩn với diện tích 1m2.

Sau khi xác định được vị trí cần thu mẫu, dùng thước dây xác định ơ tiêu chuẩn theo diện tích ở trên, thu tất cả các mẫu cĩ trong ơ đĩ, nếu cĩ lẫn thảm mục thì phải dùng sàng để loại bỏ những vụn lá và tiến hành thu mẫu như phương pháp thu định tính. Số lượng ơ tùy vào tình hình cụ thể của các mẫu thu thập sơ bộ bước đầu, để quyết định đến số lượng và diện tích ơ vuơng. Nếu số lượng mẫu ốc cạn ít,

thưa thớt khơng thể thu trên diện tích 1m2

được, cĩ thể thu với diện tích lớn hơn. Mẫu ốc cạn thu được ở mỗi ơ vuơng cho vào một túi nilon hoặc một lọ đựng mẫu cĩ đề nhãn. Nhãn ghi các thơng tin: Địa điểm, thời gian, tọa độ, sinh cảnh, đặc điểm thảm thực vật… Các lưu ý cần thiết khác (nếu cĩ).

- Điều tra theo tuyến

- Lập tuyến điều tra đi qua các các kiểu sinh cảnh đại diện, trên các kiểu

địa hình (núi đất và núi đá, nương rẫy, vườn nhà).

- Quan sát bằng mắt trong phạm vi quan sát chiều ngang và chiều dọc.

Tìm kiếm các lồi trên cạn, trên mặt đất, vách đá, trên lá, cành cây... Bắt bằng tay, thu các lồi và nhĩm lồi đại diện (vỏ hoặc con sống), chụp ảnh các lồi đại diện đã thu thập. Mẫu vật và ảnh được ghi các thơng tin kèm theo như địa điểm, tọa độ, ngày tháng, sinh cảnh, độ cao, địa hình.

b. Phƣơng pháp phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng

Tiến hành phỏng vấn người dân địa phương, cán bộ quản lý - bảo tồn về tình trạng, giá trị và sử dụng của ốc cạn ở La Hiên. Lựa chọn 5 người dân địa

phương và 1 cán bộ xã để phỏng vấn về tình hình khai thác, sử dụng, buơn bán, bảo tồn ốc cạn ở KVNC. Thơng tin phỏng vấn theo hai dạng là thu thập thơng tin qua điện thoại và phỏng vấn trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm

- Tham khảo tài liệu

Các tài liệu đã cơng bố về giá trị sử dụng làm thực phẩm, làm thuốc và tình trạng hiện tại của chúng. Ngồi ra, tiến hành thu thập mẫu vật theo các tuyến điều tra đại diện gồm các kiểu sinh cảnh chính, các kiểu địa hình thuộc các vùng phân bố khác nhau về địa lý và độ cao.

- Phương pháp xử lý mẫu

Đối với mẫu vật chết (vỏ ốc) tiến hành rửa sạch, phơi hoặc sấy và bảo quản khơ trong các túi nylon hoặc hộp nhựa đựng mẫu.

Đối với mẫu ốc cạn cịn sống bao gồm cả sên trần và ốc trên cạn được ngâm vào nước trong một đêm (khoảng 12 - 24 giờ) hoặc metanol lỗng để cho ốc chết từ từ, duỗi hết các phần đầu, chân và các tua cảm giác, sau đĩ tiến hành

định hình và bảo quản trong dung dịch cồn 900

[86], [100].

Các mẫu được đánh số hiệu riêng rẽ với chữ cái đầu là tên người thu thập, các số sau theo từng cặp đơi là năm, tháng, ngày và số từ 0-1000 là thứ tự mẫu. Ví dụ NTB1504300001 - (nghĩa là Nguyễn Thanh Bình - thu năm 2015 tháng 4, ngày 30, số thứ tự mẫu là 0001).

Tồn bộ mẫu vật sau khi được xử lý và định tên sẽ được bảo quản tại phịng thí nghiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

- Phương pháp phân tích và định loại

Hầu hết các lồi ốc cạn cĩ thể định loại dựa vào các đặc điểm hình thái của vỏ như: Kích thước, hình dạng, màu sắc, số vịng xoắn, rãnh xoắn, đỉnh vỏ, miệng vỏ... Được thể hiện qua các số đo hay tỷ lệ của chúng (Hình 2.2). Ngồi

ra, một vài đặc điểm cĩ giá trị tham khảo để định loại như sự phân bố, các khía, hoa văn trên vỏ ốc.

Trong nghiên cứu này, các mẫu ốc được định loại dựa trên nhiều tài liệu khác nhau, từ khĩa định loại đến các mơ tả từng lồi của các tác giả như Kathryn và James (2008) [60]. Poppe và Tagaro (2006) [89]. Bouchet và Rocroi (2005) [40]. Schileyko (2011) [90]. Teng Chien Yen (1939, 1941) [56], [103]. Bavay và Dautzenberg (1899, 1900, 1903, 1909, 1910, 1912, 1915) [32, [32], [34], [36], [37], [39]. Dautzenberg và Fischer (1905, 1906, 1908) [48], [50], [51]. Massen (2006, 2007, 2008) [65], [67], [68]. George (1885) [54], Van (1954) [99], Nantarat và ctv. (2014) [81], Đặng Ngọc Thanh, (1980) [27]… và các tài liệu chuyên ngành khác.

Hệ thống phân loại được sắp xếp theo Poppe và Tagaro (2006) [88] đối với phân lớp ốc Mang trước (Prosobranchia), riêng các lồi ốc cạn thuộc phân lớp ốc Cĩ phổi (Pulmonata) được xác định dựa theo tài liệu tu chỉnh của Schileyko (2011) [90].

- Phân tích, tổng hợp số liệu và tổng hợp kết quả

Thơng tin về phân bố của lồi được căn cứ vào tần suất xuất hiện và mức độ phong phú của lồi trên các tuyến và điểm điều tra. Sử dụng các phần mềm ứng dụng để tính tốn và xử lý số liệu, sơ đồ, bản đổ, biểu đồ để mơ phỏng phân bố của chúng, diễn giải.

Dựa vào số liệu thống kê về thành phần lồi ở khu vực nghiên cứu để so sánh, đánh giá mức độ đa dạng, phong phú của chúng ở La Hiên và với một số khu vực lân cận.

- Các cách phân tích số liệu trong ơ vuơng :

+ Mật độ (số cá thể của lồi/m2):

- Mật độ cá thể của lồi i: v (số cá thể của lồi thứ i/m2) = Σni/ΣS.

- Mật độ cá thể các lồi trong các ơ nghiên cứu:

V (số cá thể /m2) = Σn/ΣS. Trong đĩ:

* ni: Là số lượng cá thể lồi thứ i trong ơ nghiên cứu.

* Σni: Là tổng số cá thể lồi i trong các ơ nghiên cứu.

* Σn: Là tổng số cá thể trong các ơ nghiên cứu. * ΣS: Là tổng diện tích các ơ nghiên cứu.

+ Độ đa dạng của lồi (D‟): Được tính theo chỉ số đa dạng Simpson (Simpson‟s Index of Diversity).

D‟ = 1- Σpi2

Trong đĩ: (D‟) chỉ số đa dạng Simpson. D‟ trong khoảng từ 0 - 1. D‟ cĩ giá trị càng lớn thì càng đa dạng.

pi: Tỉ lệ lồi i trên tổng số các cá thể (pi =(ni/Σn) [61]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Độ phong phú của lồi: Được tính theo cơng thức của Kreds (1989) [61].

+ Tần số xuất hiện (độ thường gặp) được tính bằng cơng thức của Sharma (2003) [92]: C‟ = p/P*100%

Trong đĩ: C‟: Là tần số xuất hiện (độ thường gặp).

p: Là số lượng các địa điểm thu mẫu cĩ lồi xuất hiện. P: Là tổng số các địa điểm thu mẫu khi nghiên cứu.

Đánh giá tần số xuất hiện theo giá trị của C‟: Lồi thường gặp C‟ > 50%, lồi ít gặp 25% < C‟ < 50%, lồi ngẫu nhiên C‟ < 25%.

+ Độ gần gũi về thành phần lồi:

Mức độ gần gũi về thành phần lồi giữa các khu hệ ốc cạn được tính theo cơng thức của Stugren và Radulescu (1961) [96]:

R = RS = RSS =

Trong đĩ,

R: Hệ số tương đồng giữa hai khu phân bố A và B.

X, X‟: Số lồi (phân lồi) cĩ ở khu hệ A, khơng cĩ khu hệ B. Y, Y‟: Số lồi (phân lồi) cĩ ở khu hệ B, khơng cĩ khu hệ A. Z, Z‟: Số lồi (phân lồi) cĩ ở cả hai khu hệ A và B.

Mức quan hệ R trong các khoảng như sau: Từ (-1; -0,7): Quan hệ rất gần. Từ (-0,69: -0,35): Quan hệ gần nhau. Từ (-0,34; 0): Quan hệ gần ít. Từ (0; 0,34): Quan hệ khác nhau ít. Từ (0,35; 0,69): Quan hệ khác nhau. Từ (0,7; 1): Quan hệ rất khác nhau.

2Rs + Rss

2 + 1 (X + Y) + Z

(X + Y) - Z (X‟ + Y‟) - Z‟

CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1.1. Vị trí địa lý 3.1.1. Vị trí địa lý

La Hiên là xã miền núi nằm ở phía Tây Nam của huyện Võ Nhai cách trung tâm huyện Võ Nhai 17 km. Xã cĩ 15 xĩm, tổng diện tích đất tự nhiên là 3.869,5 ha. Cĩ danh giới hành chính tiếp giáp với các xã như sau:

- Phía Bắc giáp với xã Cúc Đường và xã Thần Sa. - Phía Tây giáp với xã Quang Sơn và huyện Đồng Hỷ.

- Phía Nam giáp với xã Văn Hán, xã Khe Mo và huyện Đồng Hỷ. - Phía Đơng giáp với xã Lâu Thượng

La Hiên là xã thuộc tiểu vùng II của huyện Võ Nhai, được xác định là vùng cĩ tiềm năng và thế mạnh để phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp kết hợp trồng cây đặc sản theo hướng sản xuất hàng hĩa lớn. Ngồi ra, xã cịn được xác định là vùng trọng điểm để phát triển cơng nghiệp - thương mại và dịch vụ [4].

3.1.2. Một số nét khái quát về địa chất và địa hình 3.1.2.1. Địa hình 3.1.2.1. Địa hình

Vùng nghiên cứu chủ yếu phát triển địa hình đồi núi thấp đến trung bình, cĩ địa hình chia cắt mạnh bởi hệ thống đồi núi, độ cao trung bình từ 200m - 350m so với mặt nước biển. Địa hình vùng nghiên cứu cĩ xu hướng thấp dần từ Đơng sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Hướng phát triển của địa hình trùng với hướng phát triển của dịng chảy nước mặt trong vùng như suối Đồng Thu (từ Bắc xuống Nam) và suối Khe Mo (từ Đơng sang Tây). Cao độ địa hình dao động trong khoảng từ 36m đến 64m. Xen giữa địa hình đồi núi là các thung lũng, các cánh đồng bằng phẳng nhân dân đang sử dụng để trồng lúa và các loại cây hoa màu khác [4].

Với đặc điểm địa hình đa dạng và phức tạp như trên, cho phép xã cĩ điều kiện để phát triển một nền nơng - lâm nghiệp đa dạng và phong phú. Nhìn chung so với các xã trong huyện, La Hiên cĩ địa hình bằng phẳng hơn nên khá

thuận lợi cho việc bố trí cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

3.1.2.2. Lịch sử địa chất

Dựa vào hình thái và nguồn gốc trong vùng nghiên cứu cĩ các loại địa hình được tạo nên từ các loại địa chất sau:

Kiểu địa hình bĩc mịn: Phát triển rộng rãi ở phía Đơng Bắc và phía Nam vùng nghiên cứu. Thành tạo nên dạng địa hình này là các trầm tích lục nguyên, lục nguyên - cacbonat tuổi Cambri và Trias với các dải đồi núi thấp cấu tạo dạng vịm, đỉnh trịn, sườn thoải, cao từ vài chục mét đến 300m [4].

Kiểu địa hình tích tụ: Phát triển trong các thung lũng suối, thung lũng giữa núi và cĩ diện tích phân bố nhỏ. Đây là địa hình tích tụ đa nguồn gốc, cấu tạo bởi các trầm tích Đệ Tứ với thành phần sét, bột lẫn sạn sỏi, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi nghiêng, cao độ tuyệt đối từ 36m đến 45m [4].

Kiểu địa hình Karst: Phân bố chủ yếu phía Bắc vùng nghiên cứu, kéo dài theo hướng Đơng Tây nhưng khơng liên tục, cĩ vách dựng đứng, đỉnh nhọn [4]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2.3 Thổ nhƣỡng

Trên địa bàn xã La Hiên được phân chia ra làm 10 loại đất chính sau đây: Đất phù sa ngịi suối, phân bố ở hai bên sơng Hang Hon với diện tích 25 ha. Đất dốc tụ trồng lúa nước, phân bố ở những vùng trũng trong xã với diện tích là 50 ha. Đất dốc tụ trồng lúa nước bạc màu, phân bố tập trung tại khu vực xĩm Phố với diện tích 75 ha. Đất dốc tụ trồng lúa nước chịu ảnh hưởng của Cacbornat, phân bố tập trung tại xĩm Đồng Chùa, Đồng Đình, Hang Hon với diện tích 65 ha. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, phân bố ở xĩm Làng Giai với diện tích là 30 ha. Đất nâu vàng trên phù sa cổ tầng trung bình, phân bố ở khu trung tâm xã với diện tích là 105 ha. Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trung bình, phân bố ở phía Nam của xã với diện tích là 320 ha. Đất đỏ vàng trên đá sét tầng mỏng, phân bố chủ yếu ở phía Đơng của xã và một phần ở phía Tây Nam với diện tích 487 ha. Đất nâu trên đá vơi tầng trung bình, phân bố tập trung ở La Thê, Làng Giai, với

diện tích 100 ha. Đất vàng nhạt trên đá cát tầng mỏng, phân bố tập trung ở vùng núi cao phía Tây của xã cĩ diện tích 850 ha.

Tĩm lại: Tài nguyên đất của xã La Hiên khá đa dạng về loại đất, đất cĩ

độ dốc < 80

thuận lợi cho việc sản xuất lúa và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Đây là một lợi thế của xã so với các xã trong cùng tiểu vùng, cĩ thể khai thác triệt để đưa vào sản xuất đảm bảo an ninh lương thực cho người dân trong xã [4].

3.1.3. Khí hậu, thủy văn 3.1.3.1. Chế độ nhiệt [4] 3.1.3.1. Chế độ nhiệt [4]

Nằm trong vùng khí hậu trung du của tỉnh Thái Nguyên, nhiệt độ cao vừa phải, tổng số giờ nắng trong năm giao động từ 1300 - 1750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm.

- Nhiệt độ cao nhất: Từ 38 - 400C

- Nhiệt độ thấp nhất: 0 - 30C.

- Biên độ nhiệt độ ngày: 7 - 80C.

- Tháng cĩ nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, trung bình là : 28,90C.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên (Trang 28)