5.1.1 Ưu điểm của cơng tác kế tốn tại Cơng ty
Qua việc tìm hiểu về tình hình kế tốn chi phí sản xuất và phân tích ảnh hưởng của các khoản mục chi phí đến giá thành ta cĩ thể thấy cơng ty đã thực hiện tốt cơng tác kế tốn của mình, luơn phản ánh kịp thời và đầy đủ các loại chi phí, trong kỳ doanh nghiệp đã hồn thành tốt cơng tác dự tốn chi phí và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được tiến hành liên tục, các biến động về chi phí khơng cao đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Cơng ty khơng hạch tốn riêng chi phí cơng nhân trực tiếp (622) vì lý do cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm chủ yếu là cơng nhân vận hành máy (kĩ thuật máy) và cơng nhân bốc xếp gạo với số lượng cơng nhân vận hành máy ít nên kế tốn của cơng ty đã đưa chi phí nhân cơng này vào chi phí sản xuất chung 627 để quản lý là hợp lý.
Việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ mà Cơng ty đang áp dụng là thích hợp với loại hình sản xuất mặt hàng lương thực của Cơng ty.
Do đặc điểm sản xuất của cơng ty là một quy trình khép kín sản xuất liên tục vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Và mặt hàng sản xuất chủ yếu là các loại gạo nguyên liệu, gạo trắng, các loại tấm từ đĩ cho ra các mặt hàng gạo thành phẩm với nhiều tiêu chuẩn khác nhau và kèm theo đĩ là các mặt hàng phụ phẩm bao gồm các loại cám, các loại tấm…Vì vậy cơng ty khơng cĩ sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Việc chọn đối tượng tính giá thành là sản phẩm gạo hồn thành nhập kho và việc chọn đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất ở phân xưởng là phù hợp.
Việc tính hàng phụ phẩm được thực hiện cùng lúc với cơng việc tính giá thành nhưng hàng phụ phẩm được ước tính riêng và đưa vào tính tốn để hạch tốn kết quả kinh doanh là hợp lý.
Đối với cơng tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Cơng ty chọn phương pháp kế tốn hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với đặc điểm sản xuất của Cơng ty.
5.1.2 Hạn chế và giải pháp
Tuy nhiên, trong quá trình hạch tốn và quản lý chi phí tại Cơng ty, ngồi những ưu điểm mà cơng ty đạt được thì khơng tránh khỏi những khuyết điểm cịn hạn chế chưa thực sự tỏ ra phù hợp với cơng tác hạch tốn tại Cơng ty. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cơng tác hạch tốn kế tốn tại cơng ty, em xin cĩ một số ý kiến đĩng gĩp đối với cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty như sau:
Trong quá trình sản xuất cĩ rất nhiều chi phí phát sinh khác nhau tại phân xưởng, Cơng ty nên mở các tài khoản chi tiết cho các chi phí phát sinh ở phân xưởng để cho việc quản lý chi phí được rõ ràng và chính xác hơn. Cụ thể các tài khoản như sau chi tiết sau:
- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6272: Chi phí vật liệu
- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi - TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Cơng ty sử dụng phương pháp xuất kho bình quân gia quyền cuối kỳ đã giúp giá nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng ổn định. Nhưng bên cạnh đĩ lại khơng phù hợp với sự thay đổi của thị trường bởi vì đặc điểm riêng của ngành chế biến lương thực là giá cả thay đổi theo thời vụ. Với phương pháp này thì trong quá trình sản xuất, chỉ cĩ thể quản lý nguyên liệu về mặt số lượng, cịn về mặt giá trị thì phải đợi đến cuối tháng mới cập nhật giá xuất kho. Vì vậy mà việc cung cấp thơng tin cho nhà quản trị cũng chưa thể đáp ứng kịp thời.
Cơng ty nên thay đổi phương pháp tính giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền liên hồn sau mỗi lần nhập như vậy mới phản ánh được giá nguyên vật liệu theo thị trường.
Cơng thức tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền liên hồn:
Giá trị tồn + Giá trị nhập trước lần xuất thứ i Đơn giá
xuất kho =
lần thứ i Số lượng tồn + Số lượng nhập trước lần xuất thứ i
5.2 GIẢI PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.2.1 Giảm chi phí nguyên vật liệu 5.2.1 Giảm chi phí nguyên vật liệu
Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm gạo, chi phí nguyên vật liệu thực tế tính trong tổng giá thành sản phẩm tháng 03/2013 là 14.618.093.750 đồng, tổng giá thành là 14.857.638.126 đồng chiếm tỷ trọng 98,32% trong tổng giá thành sản phẩm, giảm bớt chi phí nguyên vật liệu cũng đồng thời giảm được giá thành đơn vị sản phẩm. Tại Cơng ty chi phí đầu vào của nguyên vật liệu cịn nhiều vấn đề cần giải quyết như: lượng thu mua khơng ổn định vì cịn phụ thuộc vào vụ mùa. Chi phí vận chuyển, bảo quản, nguyên liệu tăng làm cho giá thành đơn vị sản phẩm tăng cao.
Do đặc điểm riêng của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung và tỉnh Cần Thơ nĩi riêng lúc vào thời điểm thu hoạch thì lúa, gạo ứ đọng làm cho giá giảm và sau vụ mùa thì giá lại tăng nên Cơng ty phải biết nắm bắt kịp thời vốn được cấp để mua nguyên liệu sản xuất.
Đối với nguyên liệu gạo là mặt hàng rất dễ bị hư hỏng do thời tiết, điều kiện mơi trường. Vì thế tại các phân xưởng cần cĩ các biện pháp dự trữ nguyên liệu hợp lý, thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt chất lượng gạo nguyên liệu. Mặt khác, phân xưởng cần lập kế hoạch tồn kho phù hợp cho mình, để một mặt cĩ thể tránh tình trạng thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất, một mặt sẽ giảm bớt chi phí tồn kho và chi phí hao hụt do chất lượng nguyên liệu giảm do tồn kho quá lâu.
Tổ chức một bộ phận thu mua nguyên vật liệu chuyên nghiệp theo dõi giá cả thị trường, lựa chọn phương thức thu mua, vận chuyển, chiết khấu…sao cho tiết kiệm nhất cho doanh nghiệp. Bộ phận này cịn cĩ trách nhiệm phải đảm bảo nguyên vật liệu mua vào đúng với chất lượng định ra trước đĩ, phù hợp với yêu cầu của quá trình sản xuất.
5.2.2 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Như đã biết nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu giá thành sản phẩm, do đĩ phấn đấu tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao cĩ ý nghĩa rất quan trọng đến việc hạ giá thành.
Đào tạo đội ngũ nhân viên điều khiển máy mĩc thành thạo để giảm tiêu hao nguyên liệu. Đồng thời khuyến khích các sáng kiến làm giảm tiêu hao nguyên vật liệu trong nhân viên.
Mạnh dạng đầu tư máy mĩc, thiết bị mới thay thế máy cũ. Bên cạnh đĩ phải đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên để sử dụng máy mới một cách cĩ hiệu quả.
5.2.3 Giảm phụ phẩm thu hồi
Phụ phẩm chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng giá thành sản phẩm cụ thể số liệu tháng 03/2013 như sau: tấm 1 (15%) 3.428.685.721 đồng; tấm 2 (4%) 914.316.192 đồng; cám (16%) 3.657.264.769 đồng. Vì vậy để giảm giảm phụ phẩm thu hồi Cơng ty nên chọn nguồn nguyên liệu cĩ chất lượng cao để đảm bảo phù hợp với sản phẩm được chế biến, giảm được phụ phẩm thu hồi. Tránh tình trạng gạo thành phẩm khơng đạt yêu cầu dẫn đến gạo thành phẩm chế biến ra khơng xuất kho được, dẫn đến tồn đọng. Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại để giảm số lượng phụ phẩm tăng số lượng thành phẩm gạo.
5.2.4 Tiết kiệm chi phí phát sinh ở phân xưởng
Thường xuyên kiểm tra sửa chữa dây chuyền sản xuất, máy mĩc thiết bị định kỳ tránh tình trạng tạm ngừng sản xuất do hư hỏng, phải thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra tổn thất để nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các nhân viên phân xưởng. Thay thế những máy mĩc, thiết bị cũ lỗi thời bằng máy mĩc thiết bị mới để tiết kiệm nhiên liệu, điện năng tiêu thụ.
Đối với chi phí bốc xếp thì các phân xưởng nên lập một tổ bốc xếp cho riêng mình trong thời vụ cao điểm để đảm bảo cĩ đầy đủ lực lượng bốc xếp hàng hĩa khi cần thiết, điều này sẽ giúp giảm được chi phí thuê ngồi cĩ thể cao hơn mức bình thường, mặt khác giúp cho quá trình sản xuất được liên tục, khơng bị ngừng trệ.
Khuyến khích nhân viên sử dụng tiết kiệm những chi phí như chi phí điện thoại, cơng tác phí, tiếp khách, văn phịng phẩm…phát sinh ở phân xưởng tránh sử dụng lãng phí khơng cần thiết. Tiết kiệm chi phí điện trong sản xuất, cần hạn chế các ca làm việc vào giờ cao điểm vì giá điện trong giờ này rất cao.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Cơng ty cổ phần Hồng Minh Nhật cĩ đặc thù chuyên sản xuất về lương thực xuất khẩu và nơi đây chính là nơi giải quyết đầu ra cho người dân sản xuất nơng nghiệp. Sự phát triển của cơng ty cũng đã gĩp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước đây cũng là nổ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên, cơng nhân trong cơng ty.
Các sản phẩm của cơng ty sản xuất ra đã được thị trường trong nước và ngồi nước chấp nhận với nhiều loại gạo đáp ứng theo thị hiếu của khách hàng. Việc sử dụng chi phí sản xuất được tính tốn tỉ mỉ và chính xác đĩ cũng là hướng phấn đấu của cơng ty.
Cơng ty đã từng bước cải thiện được cuộc sống của cán bộ cơng nhân viên và đáp ứng được tiền lương cần thiết cho người lao động. Cơng ty đã lần lượt sắp xếp hợp lý cơ cấu tổ chức phịng ban, phân xưởng, dây chuyền sản xuất…từng bước đi vào nề nếp kinh doanh cĩ hiệu quả.
Trong quá trình phát triển cũng như các doanh nghiệp khác, cơng ty cũng gặp nhiều thuận lợi, khĩ khăn riêng và cơng ty cũng cĩ những lúc thăng trầm nhưng đã đứng lên được và ngày càng vững mạnh trên thị trường. Thiết nghĩ trong nền kinh tế hiện nay việc kinh doanh cĩ hiệu quả cũng khơng dễ nhưng cơng ty đã kinh doanh tốt, khơng chỉ bảo tồn vốn mà cịn tăng tích luỹ, mua sắm thêm máy mĩc thiết bị, bổ sung vốn lưu động và bên cạnh đĩ cơng ty luơn làm trịn nghĩa vụ với Nhà nước trong việc nộp ngân sách. Đĩ chính là sự nổ lực cùa tồn thể cán bộ, cơng nhân viên lao động trong cơng ty cổ phần Hồng Minh Nhật.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với Cơng ty cổ phần Hồng Minh Nhật
Đối với nguồn lực hiện cĩ, bằng sự nổ lực của tập thể Cơng ty, hiện tại cần định hướng cụ thể, phát huy nâng cao hiệu quả hơn. Đồng thời khắc phục những khĩ khăn để sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là con đường tất yếu giúp cơng ty khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Do đĩ, cơng tác Maketing nhằm mở rộng thị trường là cơng tác khơng thể thiếu được trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Nghiên cứu nắm bắt kịp thời các thơng tin của thị trường, cần chú trọng đến khâu mẫu mã, bao bì hợp thị hiếu của người tiêu dùng.
Phấn đấu khơng ngừng, tiết kiệm giảm chi phí là mục tiêu mà bất cú doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến. Đây chính là yếu tố quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh và đứng vững trên thị trường của Cơng ty.
Sự phát triển của khoa học ngày càng cao, trên thị trường cĩ rất nhiều phần mềm kế tốn. Cơng ty nên sử dụng phần mềm kế tốn cho cơng tác kế tốn tại Cơng ty.
Do đặc điểm riêng của các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long nĩi chung và tỉnh Cần Thơ nĩi riêng, lúc thời điểm vào vụ thì giá cả lúa giảm, sau mùa vụ thì giá lại tăng lên. Cơng ty nên lợi dụng đặc điểm này và chuẩn bị vốn đầu tư nguyên liệu, ổn định sản xuất ở những tháng trong năm.
6.2.2 Đối với Nhà Nước
Hỗn trợ về vốn để giúp cho các doanh nghiệp cĩ đủ vốn thu mua nguyên liệu trong lúc nguyên liệu rẻ để tiết kiệm chi phí nguyên liệu hoặc khi giá cả nguyên liệu tăng cao thì Cơng ty cĩ đủ vốn để sản xuất tránh tình trạng khơng đủ vốn sản xuất khi giá cả nguyên liệu tăng cao và bỏ qua các hợp đồng quan trọng, đồng thời doanh nghiệp cĩ thể đổi mới các thiết bị máy mĩc kĩ thuật cao để việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và cĩ thể cạnh tranh trên thị trường.
Các cấp chính quyền, các ban lãnh đạo, bộ ngành phải cĩ những chính sách đúng đắn, kịp thời hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kinh tế, về luật thương mại để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước nĩi chung cũng như cơng ty nĩi riêng cĩ thể cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp nước ngồi.
TÀI LIỆU KHAM THẢO
1. Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế tốn tài chính 1. Đại học Cần Thơ.
2. Võ Văn Nhị và cộng sự, 2010. Kế tốn tài chính. Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Phạm Văn Dược và cộng sự, 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại Học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Sinh viên Lê Xuân Hiền, 2010. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạo tại xí nghiệp chế biến lương thực số 3 trực thuộc cơng ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long. Luận văn đại học. Đại Học Cần
Thơ.
5. Sinh viên Đồn Minh Vũ, 2010. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty cổ phần XNK thủy sản Cửu Long. Luận văn đại
PHỤ LỤC 1 Kết quả tính tốn
Phần tính tốn các nhân tố ảnh hưởng giá thành sản phẩm gạo Gọi QNT : sản lượng sản xuất kỳ thực tế tháng 03/2012
QKH: sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch tháng 03/2013 QTT: sản lượng sản xuất kỳ thực tế tháng 03/2013
ZNT: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế tháng 03/2012 ZKH: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch tháng 03/2013 ZTT: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế tháng 03/2013 MKH ,TKH: Lần lượt là mức và tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch MTT ,TTT: Lần lượt là mức và tỷ lệ hạ giá thành thực tế
MQ ,TQ: Lần lượt là mức và tỷ lệ hạ giá thành do nhân tố sản lượng MC: Lần lượt là mức hạ giá thành do nhân tố kết cấu sản phẩm TC: Tỷ lệ hạ giá thành do nhân tố kết cấu phẩm
MZ,TZ: Lần lượt là mức, tỷ lệ hạ giá thành do nhân tố giá thành đơn vị Sản lượng và giá thành đơn vị của lần lượt kỳ trước, kỳ kế hoạch và kỳ thực tế sản phẩm gạo được thể hiện qua bảng sau :
Bảng: Tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm gạo tại cơng ty
Nhân tố Số tiền QNT = 2.101.565,41 QKH = 2.061.874,3 QTT = 2.037.617,13 ZNT = 7.328,3 ZKH = 7.312,55 ZTT = 7.291,67 QKHZNT = 15.110.033.433 QKHZKH = 15.077.558.840 QKHZTT = 15.034.513.481 QTTZNT = 14.932.269.614 QTTZKH = 14.900.177.073 QTTZTT = 14.857.638.126
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm qua 3 bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành Về mức : MKH = ∑QKHZKH–∑QKHZNT = 15.077.558.840 – 15.110.033.433 = -32.474.592 Về tỷ lệ : MKH - 32.474.592 TKH = x 100% = x 100% = -0,215% ∑ QKHZNT 15.110.033.433
Bước 2: Xác định kết quả hạ giá thành Về mức : MTT = ∑QTTZTT – ∑QTTZNT = 14.857.638.126 - 14.932.269.614 = - 74.631.488 Về tỷ lệ : TTT= (MTT / ∑QTTZNT)*100% = (-74.631.488/14.932.269.614)*100% = - 0,5%
Bước 3: So sánh giữa thực tế và kế hoạch hạ giá thành