Nguồn lực đất đai là nguồn lực quan trọng để tạo thu nhập cho các nông hộ trồng bắp. Khi có điều kiện thuận lợi thì các hộ nên tích lũy thêm đất. Tuy nhiên, việc tích lũy đất gặp khó khăn trong thời gian gần đây vì theo thống kê
ở nước ta hiện nay diện tích canh tác đất ngày càng bị thu hẹp, vì vậy việc quan trọng ở đây là hộ phải biết sử dụng quỹ đất đai một cách hợp lý đồng thời lựa chọn những hoạt động tạo thu nhập phù hợp với diện tích đất đai của gia đình. Thu nhập từ trồng bắp có vị trí quan trọng trong tổng thu nhập của các nông hộ, các hộ cần quan tâm đến nguồn thu nhập này.
Giá bắp là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của các nông hộ. Vì vậy người nông dân nên tìm hiểu và nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường để
lựa chọn những giống bắp có giá trị kinh tế cao và quyết định thời điểm bán bắp thích hợp để tối đa hóa lợi nhuận. Bên cạnh đó nhà nước cũng cần có những chính sách hỗ trơ, bình ổn giá bắp để người nông dân yên tâm sản xuất. Ngoài thu nhập từ trồng bắp các nông hộ nên quan tâm tới thu nhập từ
trồng trọt khác, rau màu và chăn nuôi. Vì nó cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
Tìm hiểu và tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp phù hợp với
điều kiện và nguồn lực gia đình. Ngoài thời gian trồng và chăm sóc bắp, người nông dân nên kiếm thêm thu nhập trong thời gian nhàn rỗi bằng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp như làm lưới, làm nón, đan lát các sản phẩm mỹ
nghệ…
Các nông hộ nên chủ động tham gia vào các tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ để trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm, giúp đỡ nhau trong quá trình sản xuất để đạt được hiệu quả tốt hơn.
Người nông dân cần chủđộng học hỏi thêm kinh nghiệm sản xuất thông qua báo, đài, tham quan học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với những nông hộứng dụng thành công những mô hình sản xuất mới, đạt hiệu quả cao, từ đó lựa chọn mô hình phù hợp với đặc điểm của gia đình.
Cử các cán bộ khuyến nông thường xuyên theo dõi tình hình trồng bắp tại địa phương để kịp giúp đỡ nông dân khi họ gặp những khó khăn về mặt kỹ
thuật trong canh tác.
Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kênh mương đảm bảo tưới tiêu phục vụ sản xuất.
Sử dụng phương tiện phát thanh tại địa phương để cung cấp cho người nông dân được tiếp cận thường xuyên với các thông tin về thị trường và giá cả, cũng như tình hình , diễn biến của sâu bệnh gây hại( nếu có).
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Thực trạng sản xuất của nông dân huyện Trà Ôn cũng giống như thực trạng chung của nông dân Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh nghiệm canh tác của bản thân, chưa thật sự áp dụng tiến bộ của KHKT vào sản xuất, hoặc nếu có thì cũng chỉ ở mức độ hạn chế, chưa triệt để. Vì vậy hiệu quả sản xuất còn chưa cao mà nguyên nhân chủ yếu là do sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, trình độ
canh tác thấp mà chi phí để áp dụng những mô hình sản xuất mới thường cao. Những nông hộ trồng bắp không chỉ có thu nhập từ bắp mà họ còn có thu nhập từ các nguồn khác như thu nhập từ trồng hoa màu, cây ăn trái, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thuê nông nghiệp, làm thuê phi nông nghiệp, kinh doanh, mua bán. Thu nhập từ bắp là nguồn thu chính hay phụ tùy thuộc vào đặc điểm và điều kiện của từng nông hộ.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh còn mang tính chất tự phát, chưa đáp
bị thương lái ép giá trong khi giá cả vật tư nông nghiệp tăng làm tăng chi phí trong quá trình sản xuất.
5.2 KIẾN NGHỊ
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương
Tăng cường công tác khuyến nông, tổ chức và khuyến khích các nông dân tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật nông nghiệp.
Giới thiệu với nông dân về những mô hình sản xuất có hiệu quả ở địa phương hoặc các khu vực lân cận để họ học hỏi thêm kinh nghiệm.
Tổ chức mối quan hệ hợp tác 4 nhà: nhà quản lí, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp nhằm đảm bảo đầu ra ổn đinh, bền vững cho nông sản, giúp nông dân yên tâm sản xuất.
Xây dựng hoàn thiện hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn để
nông dân có điều kiện thuận lợi hơn trong sản xuất.
5.2.2 Đối với nhà nước
Cần có nhiều chính sách đầu tư, cho vay, hỗ trợ vốn nông dân trong sản xuất, kinh doanh.
Kiểm soát chặt chẽ và bình ổn giá vật tư nông nghiệp, đảm bảo nguười nông dân mua được sản phẩm chất lượng với giá cả phù hợp làm nhẹ gánh nặng về vốn, giảm chi phí sản xuất.
Nhà nước cần có những chính sách thích hợp nhằm đảm bảo đầu ra ổn
đinh, lâu dài. Hỗ trợ giá bắp cho người nông dân, đảm bảo lợi nhuận của việc sản xuất bắp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Phi Hổ (2003) Kinh tế nông nghiệp- Lý thuyết và thực tiễn
(NXB Thống Kê)
2. Mai Văn Nam (2008) Giáo trình kinh tế lượng (NXB Văn hóa thông tin)
3. Mai Văn Nam (2008) Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế (NXB Văn hóa thông tin)
4. Nguyễn Thị Tiến, phân tích hiệu quả tài chính của mô hình trồng lúa 3 vụở huyện Tam Bình- tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp.
5. Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở ĐBSCL (Tạp chí khoa học- Trường Đại học Cần Thơ)
6. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2012 7. Niên giám thống kê huyện Trà Ôn 2010,2011,2012.
PHỤ LỤC 1
Đề tài: Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình trồng luân canh bắp trên nền đất lúa tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
………
Mẫu số:…….., ngày…….tháng…… năm 2013.
Huyện: Trà Ôn Xã :...Ấp... Tên người được phỏng vấn:
A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LUÂN CANH CÂY BẮP TRÊN NỀN ĐẤT LÚA
1. Thông tin về người chủ hộ:
1.1 Gia đình Ông/ Bà có trồng luân canh bắp không?
(1) Có (Tiếp tục câu 1.2) (2) Không (Ngừng phỏng vấn). 1.2 Giới tính (1) Nam (2) Nữ 1.3 Dân tộc:... 1.4 Trình độ học vấn (1) Dưới Cấp 1 (3) Cấp 2 (2) Cấp 1 (4) Cấp 3 (5) Trên cấp 3
1.5 Lý do Ông/ bà chọn trồng luân canh bắp?
(1) Lợi nhuận cao (3) Nhà nước hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính
(2) Chi phí thấp cần ít lao động (4)Phù hợp với điều kiện tự nhiên trên phần đất canh tác
2. Tình hình sản xuất của Chủ hộ:
2.1 Ông (bà) sản xuất những giống bắp nào? Diện tích từng loại là bao nhiêu?
Loại bắp Diện tích (công)
(1)Bắp nếp nù ... (2) WAX 48 ...
(3) Khác ... 2.2 Số vụ trồng trong năm:………..(vụ)
2.3 Tại sao Ông/ Bà lại sử dụng giống bắp ở đó?
(1) Chi phí thấp (rẻ tiền) (2) Có người giới thiệu (3) Làm theo phong trào (4) Được cấp miễn phí (5) Dễ trồng, phù hợp với vùng đất canh tác.
3. Kỹ thuật sản xuất:
3.1 Những kỹ thuật sản xuất bắp mà Ông (bà) có được là nhờ vào (1) Học hỏi từ bà con, bạn bè
(2)Tham gia các chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất – khuyến nông (3) Tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sản xuất
(4) Xem sách báo, ti vi
(5) Từ các nguồn khác: ... 3.2 Ông/ Bà có tham gia các buổi tập huấn kỹ thuật không? (1) Có (2) Không
4. Lao động:
4.1 Tổng số người trong gia
đình?...người 4.2 Lao động gia đình tham gia sản
xuất?...người
5. Đất sản xuất
5.1Tổng diện tích đất của ông (bà) là bao nhiêu: ……… công (1000m2
5.2 Ông (bà) có thuê thêm đất để phục vụ cho việc trồng bắp hay không?
(1) Có (2) Không
Nếu “có” thì diện tích ông (bà) thuê là bao nhiêu? ………công (1000m2)
5.3 Giá thuê bao nhiêu?.../công(1000 m2).
6.Vốn sản xuất
6.1Tổng số vốn cần dùng cho sản xuất bắp của ông (bà) là bao nhiêu?...đồng.
Trong đó, vốn gia đình là:………. đồng.
6.2 Ông (bà) có vay vốn của Ngân hàng để phục vụ cho sản xuất không? (1) Có (2) Không
6.3 Nếu có điền các thông tin vào bảng sau: Nguồn vay Số vốn vay (đồng) Lãi suất (%/tháng ) Thời hạn vay
Điều kiện vay
1-tín chấp; 2-thế chấp 1.
2. 3.
B. THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ - DOANH THU 7. Chi phí sản xuất
7.1 Các khoản mục chi phí tính trên đơn vị diện tích (công, m2) khi trồng bắp là bao nhiêu?
Bắp nếp nù WAX 48 Giống Khác Phân chuồng Thuốc sâu, bệnh Thuốc Thuốc dưỡng Tấn Chai Chai Hữu cơ Đạm Kali Phân bón Khác Kg LĐGĐ Ngày công Cải tạo đất và
lên liếp. LĐ thuê mướn Ngày công
LĐGĐ Ngày
công Chăm
sóc
LĐ thuê mướn Ngày công Xăng Lít Chi phí nhiên liệu tưới nước Điện Kwh Khác Tổng cộng:
7.2 Liều lượng sử dụng thuốc tùy thuộc vào?
(1) Theo kinh nghiêm. (4) Loại thuốc.
(3) Ngân sách của gia đình (6) Khác. 7.3 Giai đoạn thu hoạch:
Số tháng bắp bắt đầu thu hoạch được:………(tháng)
Chi phí thu hoạch
Đơn vị tính Đơn giá Số lượng Thành tiền Ghi chú LĐGĐ Ngày công Chí phí lao động LĐ thuê
mướn Ngày công CP nhiên liệu vận
chuyển Khác
Tổng cộng:
8. Doanh thu
8.1 Thời điểm thu hoạch vụ đầu tiên của bắp của ông (bà) là khoảng thời gian nào trong năm: ………..
8.2Diện tích thu hoạch là:………công.
Tổng sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/công) Để giống (tấn hoặc kg) Thu nhập Thời điểm bán Khối lượng (kg) Giá bán (đồng/kg) Khách hàng chính (a) Thu nhập khác Ghi chú Lần 1 Lần 2
(a): (1) Thương lái ở địa phương. (2) Thương lái ở đia phương khác. (3) Hợp tác xã
(4) khác:……….
8.3 Ông (bà) có thêm doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác không ?
(1) Có (2) Không
Nếu có xin ông (bà) vui lòng cho biết chi phí, doanh thu từ các hoạt động kinh doanh đó :
Đơn vị tính : ngàn đồng
Mô hình Chi phí (1) Doanh thu (2) Lợi nhuận (3)=(2)- (1) Chăn nuôi Trồng trọt khác Buôn bán Khác:……….. Tổng cộng:
C. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: 9. Thuận lợi
(1).Đủ vốn sản xuất (4) . Giao thông thuận lợi
(2).Được tập huấn kỹ thuật (5). Hệ thống thủy lợi phát triển (3). Chính sách mua bán của cửa hàng vật tư nông nghiệp ( nợ đến cuối cùng )
(6). Khác……….
10. Khó khăn:
(1).Thiếu vốn sản xuất (4).Giống bắp khó khăn
(2). Lao động khan hiếm (5). Thiếu thông tin kỹ thuật mới (3). Sản phẩm khó bảo quản (6). Thiếu thông tin giá cả thị
(7). Gía cảđầu vào ( giống, phân bón, thuốc BVTV ) ngày càng tăng (8). Khác…. 11. Ông/ Bà có ý kiến đề xuất gì để sản xuất bắp hiệu quả hơn? -Nông dân: ……… ……… ……… ………
-Chính sách nhà nước ( đào tạo, vay vốn, tổ chức,…): ………
………
………
………..
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã giúp tôi hoàn thành bài phỏng vấn này !
PHỤ LỤC 2
TN_BAP 1.6407E4 10064.90568 60 TDHVCH 3.42 .809 60 LAO_DONG 2.15 .755 60 DIEN_TICH 5975.00 3869.070 60 GIA_BAP 4.41 .387 60 TN_PHI_NN 1.0310E4 12294.95832 60 THAM_GIA 1.8667 .34280 60
Correlations TN_ BAP TDHVCH LAO_ DONG DIEN_
TICH GIA_BAP TN_KHAC THAM_GIA TN_ BAP 1.000 .051 -.108 .936 .095 .144 -.592 TDHVCH .051 1.000 -.160 .087 .081 -.058 -.041 LAO_DONG -.108 -.160 1.000 -.181 -.035 -.032 .013 DIEN_TICH .936 .087 -.181 1.000 -.157 .207 -.526 GIA_ BAP .095 .081 -.035 -.157 1.000 -.149 -.017 TN_PHI_NN .144 -.058 -.032 .207 -.149 1.000 -.189 Pearson Correlation THAM_GIA -.592 -.041 .013 -.526 -.017 -.189 1.000 TN_ BAP . .350 .207 .000 .234 .136 .000 TDHVCH .350 . .112 .253 .269 .331 .379 LAO_DONG .207 .112 . .083 .396 .404 .460 DIEN_TICH .000 .253 .083 . .116 .057 .000 GIA_ BAP .234 .269 .396 .116 . .128 .450 TN_PHI_NN .136 .331 .404 .057 .128 . .074 Sig. (1- tailed) THAM_GIA .000 .379 .460 .000 .450 .074 . TN_BAP 60 60 60 60 60 60 60 TDHVCH 60 60 60 60 60 60 60 LAO_DONG 60 60 60 60 60 60 60 DIEN_TICH 60 60 60 60 60 60 60 GIA_BAP 60 60 60 60 60 60 60 TN_PHI_NN 60 60 60 60 60 60 60 N THAM_GIA 60 60 60 60 60 60 60
Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 THAM_GIA, LAO_DONG, GIA_BAP, TDHVCH, TN_PHI_NN DIEN_TICHa . Enter
a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: TN_BAP
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .885a .783 .759 2336.12435 2.095
a. Predictors: (Constant), THAM_GIA, LAO_DONG, GIA_BAP, TDHVCH, TN_PHI_NN, DIEN_TICH
b. Dependent Variable: TN_BAP
ANOVAb
Regression 5.688E9 6 9.479E8 173.694 .000a
Residual 2.892E8 53 5457476.969
1
Total 5.977E9 59
a. Predictors: (Constant), THAM_GIA, LAO_DONG, GIA_BAP, TDHVCH, TN_PHI_NN, DIEN_TICH
b. Dependent Variable: TN_BAP
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta T Sig. Tolerance VIF
(Constant) -20169.351 4974.037 -4.055 .000 TDHVCH 585.257 384.039 -.047 -1.524 .133 .959 1.043 LAO_ DONG 864.438 417.014 .065 2.073 .043 .933 1.072 DIEN_ TICH 2.456 .097 .944 25.262 .000 .654 1.530 GIA_BAP 6301.603 812.548 .243 7.755 .000 .933 1.072 TN_PHI_NN .028 .026 -.034 -1.092 .280 .927 1.079 1 THAM_
a. Dependent Variable: TN_BAP Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dime nsion Eigenvalue Condition Index (Constant) TDHVCH LAO_ DONG DIEN_ TICH GIA_ BAP TN_PHI _NN THAM_ GIA 1 6.015 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .01 .00 2 .555 3.292 .00 .00 .01 .01 .00 .83 .00 3 .276 4.669 .00 .00 .02 .56 .00 .12 .00 4 .097 7.893 .00 .09 .74 .04 .00 .00 .01 5 .039 12.389 .00 .78 .10 .05 .01 .00 .16 6 .015 19.799 .02 .10 .06 .15 .22 .00 .56 1 7 .003 48.407 .98 .02 .07 .19 .78 .04 .26
a. Dependent Variable: TN_BAP
Residuals Statisticsa
Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 4.2624E3 4.0916E4 1.6407E4 9818.34237 60 Residual -5.72381E3 5.90388E3 .00000 2214.15431 60 Std. Predicted Value -1.237 2.496 .000 1.000 60
Std. Residual -2.450 2.527 .000 .948 60