Mục đích đ.trị: duy trì TS Hở mức bình thường Định lượng TSH 23 tháng sau bắt đầu điều trị.

Một phần của tài liệu Suy giap (Trang 70 - 75)

- Định lượng TSH 2-3 tháng sau bắt đầu điều trị.

- Liều thyroxine điều chỉnh 12-25µg/ngày mỗi 6-8 tuần  TSH trở về bình thường

 kiểm tra TSH hàng năm.

- Không dùng liều thyroxine cao  TSH dưới mức bình thường  loãng xương, rung nhĩ.

ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt)

2.2. SG thứ phát

- Không thể dựa vào TSH để điều chỉnh điều trị  duy trì FT4 đạt mức bình thường.

- Chỉnh liều thyroxine mỗi 6-8 tuần cho đến khi đạt mục đích điều trị  theo dõi FT4 mỗi năm một lần là đủ để kiểm soát bệnh.

- SG thứ phát trong hội chứng Sheehan: điều trị kèm theo các hormone thích hợp. Cho hormone thượng thận trước để đề phòng STT cấp do H. giáp làm tăng chuyển hóa của cơ thể.

72

ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt)

2.3. Với bệnh nhân có bệnh mạch vành

Thyroxine làm nặng thêm BL mạch vành, suy tim, RL nhịp  cho liều nhỏ, tăng liều rất chậm theo dõi kỹ tình trạng tim mạch, ECG, cho kèm thuốc chẹn beta nếu cần.

Nếu xuất hiện triệu chứng đau thắt ngực, dù nhẹ  ngưng điều trị hormone giáp, có thể xem xét chỉ định các biện pháp can thiệp trong điều trị mạch vành.

ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt)

3. Những khó khăn trong kiểm soát suy giáp

3.1. Kém hấp thu thuốc

Do bệnh đường ruột hoặc một số thuốc cản trở hấp thu thuốc: cholestyramine, sucralfate, hydroxyde nhôm, sulfate sắt.

3.2. Tương tác với các thuốc khác

Làm tăng sự thải thuốc: rifampin, carbamazepine, phenytoine hoặc ức chế sự chuyển T4 thành T3 ở ngoại biên như amiodarone.

74

ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt)

3.3. Mang thai

Nhu cầu thyroxine tăng trong 3 tháng đầu  cần tăng liều thyroxine vừa cho mẹ vừa để tránh bướu giáp lớn cho con.

3.4. Chức năng tuyến giáp còn lại

ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ (tt)

4. Suy giáp cận lâm sàng:

Nên dùng thyroxine trong trường hợp sau: - Có triệu chứng suy giáp

Một phần của tài liệu Suy giap (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(80 trang)