ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP

Một phần của tài liệu Suy giap (Trang 60 - 67)

- Tại khoa YH Hạt nhân:

ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

1.Tất cả trường hợp SG đều cần được điều trị ngoại trừ các thể SG chỉ có biểu hiện các dấu sinh học nhẹ như :

- Tăng TSH vừa (< 10 µU/ml) - T3 T4 bình thường.

- Không có TCLS.

62

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ (tt)

3. Điều trị SG không nên vội vàng  xác định chẩn đoán trước điều trị. Ngoại trừ hôn mê SG.

4. Giải thích sự cần thiết dùng thuốc đều đặn và vĩnh viễn. Cũng có SG thoáng qua  không cần điều trị lâu dài.

5. Điều trị thận trọng ở người già, suy tim, suy vành.

THUỐC HORMONE GIÁP 1. Tinh chất tuyến giáp

Thuốc được chế từ tuyến giáp gia súc. Hàm lượng : 1cg 5cg 10cg (Pháp)

16 32 60 325mg/ viên (Mỹ)

64

THUỐC HORMONE GIÁP (tt)

2. Hormone giáp tổng hợp

2.1. Levothyroxine, LT4

Dạng thuốc: viên nén, thuốc nước, tiêm. Hàm lượng: 1 giọt = 5 µg.

Viên nén : 25 - 50 - 75 - 100 - 300 µg. Thuốc tiêm: 200 - 500 µg (100 µg/ml) (Biệt dược:Synthroid- levothroid, L Thyroxine - Roche, Levothyrox...)

THUỐC HORMONE GIÁP (tt) 2.2. Liothyronine, LT3 Viên nén. 5 - 25 - 50 µg. (BD: Cynomel) 2.3. LT4 phối hợp với LT3 Tỉ lệ T4 / T3: 4/1, 5/1, 7/1. Thông thường nhất: 100 µg LT4 / 25 µg LT3

66

3. Ưu nhược điểm các loại thuốc

- T1/2 L Thyroxine: 8 ngày  có nồng độ ổn định trong máu  uống một lần / ngày.

- T1/2 T3: 48h  tác dụng nhanh hơn nhiều  nồng độ thuốc tăng đột ngột sau uống  gây khó chịu. Cần dùng 2-3 lần/ ngày.

Một phần của tài liệu Suy giap (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(80 trang)