Chân dung ngƣời lính với những chuẩn mực thẩm mỹ mới

Một phần của tài liệu chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 56 - 60)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.Chân dung ngƣời lính với những chuẩn mực thẩm mỹ mới

anh hùng.

2.2.1. Mối quan hệ giữa chủ nghĩa anh hùng và chủ nghĩa yêu nƣớc.

Có thể nói trƣớc năm 1975, văn ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chủ đề chiến tranh thƣờng luôn gắn liền với sƣ̣ ca ngợi về chủ nghĩa anh hùng cách mạng . Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trở thành mô ̣t pha ̣m trù đa ̣o đƣ́c - thẩm mỹ đƣợc tuyê ̣t đối hóa và có ý nghĩa nhƣ một tiêu chí tƣ tƣởng thẩm mỹ hàng đầu để đánh giá các tác phẩm văn học viết về chiến tranh. Điều đó cũng vô cùng dễ hiểu khi mà nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam , nền văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c xã hô ̣i chủ nghĩa

trƣớc 1975 luôn bám sát và phản ánh sâu sắc hai cuô ̣c chiến tran h giải phóng dân tô ̣c. Đúng nhƣ Giáo sƣ Phan Cự Đệ đánh giá: “ Hình tƣợng ngƣời chiến sĩ cầm súng, hình tƣợng anh hùng cách mạng là những hình tƣợng trung tâm của nền tiểu thuyết hiê ̣n đa ̣i. Trong li ̣ch sƣ̉ tiểu thuyết, chƣa bao giờ có sƣ̣ gần gũi đến nhƣ thế giữa điển hì nh văn ho ̣c và nguyên hình xã hô ̣i . Đối với các thiên tài văn xuôi thế giới ở các thế kỷ trƣớc , cái khó khăn của việc xây dựng nhƣ̃ng hình tƣợng đe ̣p , nhƣ̃ng điển hình anh hùng khôn g phải chỉ là ở trên trang sách mà chính là trong cuô ̣c đời, không phải ở điển hình mà chính là ở nguyên hình. Trong hai cuô ̣c kháng chiến thần thánh , nhƣ̃ng anh hùng cách mạng xuất hiện nhƣ hoa mùa xuân . Nhƣ̃ng con ngƣời mang lý tƣởng cao cả và phẩm chất trong sáng đó đã có mo ̣t sƣ́c hấp dẫn kỳ diê ̣u đối với các nhà tiểu thuyết. Anh hùng Núp chống Pháp ở Tây Nguyên, nhƣ̃ng dũng sĩ diê ̣t Mỹ ở Củ Chi , nhƣ̃ng nƣ̃ anh hùng nhƣ Út Ti ̣ch ở Trà Vinh , Nguyễn Thi ̣ Ha ̣nh ở Long An, Kan Lịch, Trần Thi ̣ Tâm ở Tri ̣ Thiên…đã tƣ̀ cuô ̣ c đời đi vào trang sách”[14]. Nhƣ chúng ta đã biết , vào những năm giữa thế kỷ 20, các nhà mỹ học Xô viết đã gắn cái anh hùng với chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa , xem là pha ̣m trù biểu hi ện những đặc trƣng trong sáng nhất của thời đại . Sau đó trên cơ sở hai cuô ̣c kháng chiến anh hùng của dân tô ̣c , nền nghê ̣ thuâ ̣t của chúng ta đã tiếp nhận và có những thà nh công trên mă ̣t trâ ̣n văn hóa chống thƣ̣c dân, đế quốc. Tuy không thâ ̣t chă ̣t chẽ về phƣơng diê ̣n lý luâ ̣n thẩm mĩ nhƣng trên phƣơng diê ̣n thƣ̣c tiễn sáng ta ̣o , phạm trù cái anh hùng đã có nhƣ̃ng tác đô ̣ng nhất đi ̣nh vào lý tƣởng thẩm mĩ của văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Viê ̣t Nam trong suốt mô ̣t thời gian khá dài . Trong nhƣ̃ng năm tháng chiến tranh với nền tảng tƣ tƣởng chủ yếu là phƣơng diê ̣n đa ̣o đƣ́c , chính trị, đề tài chiến tranh gắn liền vớ i chƣ́c năng tuyên truyền , cổ vũ . Nhân vâ ̣t văn ho ̣c luôn mang tính tích cƣ̣c v à làm gƣơng thì việc ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng là một yêu cầu tất yếu mà lịch sử giao phó cho văn học nghệ thuật .

Trong hoàn cảnh lịch sử đă ̣c biê ̣t của đất nƣớc, phạm trù cái anh hùng và cao nhất là chủ ngh ĩa anh hùng cách mạng là nội dung thẩm mỹ chủ đạo của văn học nghệ thuật Việt Nam . Sau năm 1975, bƣớc sang mô ̣t chă ̣ng đƣờng mới , cuô ̣c sống thƣờng nhâ ̣t đã trở la ̣i bình thƣờng , đất nƣớc lấy sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p làm thƣớc đo phát triển, với đô ̣ lùi thời gian, ngƣời ta đã có cái nhìn rõ nét hơn về, có sự đánh giá khách quan và toàn diện hơn về chủ nghĩa anh hùng và từ đó xem xét đâu là giá tri ̣ đích thƣ̣c của chủ nghĩa anh hùng , mô ̣t pha ̣m trù mang tính mỹ học trong văn học nghệ thuật.

Trong quá trình nghiên cƣ́u , đa ̣i bô ̣ phâ ̣n các nhà mỹ ho ̣c đã đi tới thống nhất trong viê ̣c phân loa ̣i toàn bộ các hiện tƣợng nẩy sinh trong đời sống thẩm mỹ của loài ngƣời . Mỹ học trƣớc hết đƣợc coi là khoa học về cái đẹp , trong đó quan tâm nghiên cƣ́u các pha ̣m trù bao gồm cái đe ̣p (beauty), sƣ̣ cao cả (sublimes), cái bi kịch (tragique) và hài kịch (comique). Trong đó sƣ̣ cao cả (sublimes) và cái bi ki ̣ch (tragique) có sự gắn kết sâu sắc trong sự phản ánh cuô ̣c sống và con ngƣời . Trong chủ đề chiến tranh , ngƣời ta thƣờng vâ ̣n du ̣ng cái cao cả để biểu dƣơng sự chiến thắng theo khuynh hƣớ ng anh hùng ca . Trong anh hùng ca cổ đa ̣i Hy La ̣p ta thấy có sƣ̣ song hành hai hình tƣợng. Mô ̣t loại hình tƣợng ngƣời anh hùng đã mất tính sublime bởi vậy cần phải có các thần linh làm hâ ̣u thuẫn cho nó, mang la ̣i cho nó cái sublime cần thiết. Nhờ có thần linh mà con ngƣời mới vƣơn tới chiến thắng vinh quang. Trên con đƣờng vƣơn tới chiến thắng vinh quang, ngƣời anh hùng thƣờng gă ̣p phải nhƣ̃ng tình huống gay go ác liê ̣t , đầy đe do ̣a cho số phâ ̣n cá nhân mình . Bổn phâ ̣n của ngƣời anh hùng , vì lợi ích danh dự cộng đồng là phải chiến thắng mà không chiến thắng đƣợc, dẫn tới thất ba ̣i, hy sinh, tƣ̀ đó đã sinh ra bi ki ̣ch (tragique). Có thể thấy với những cách nhìn trên thì ngƣời anh hùng là ngƣời có ý thức rất cao về thiên chƣ́c cao cả của mình nhƣng trƣớc mắt lại là một khó khăn vô cùng to lớn. Với ý thƣ́c anh hùng của mình , ngƣời anh hùng muốn đa ̣p đổ cái

khó khăn đó mà không thể đạp đổ nổi , song vẫn thấy cần thiết phải đa ̣p đổ . Nhƣ vâ ̣y trong sublime(sƣ̣ cao cả) luôn có tragique(cái bi). Nếu chủ nghĩa anh hùng chỉ đơn thuần là sublime thì sẽ không chứng minh đƣợc cái hùng , phải đă ̣t nó trong nhƣ̃ng hoàn cảnh đă ̣c biê ̣t, đôi khi là bi ki ̣ch thì mới thoát ra đƣợc cái hùng đích thực của nó. Với góc đô ̣ đó có thể cho rằng chủ nghĩa anh hùng là những biểu hiện của những hành vi xuất sắc có ý nghĩa xã hội tích cực, đòi hỏi sự căng thẳng tột độ của mọi năng lực tinh thần và thể chất, sự dũng cảm, bất khuất, sự sẵn sàng hi sinh của ngƣời anh hùng. Hành động anh hùng là hành động có tính đạo đức cao, ngƣời anh hùng có ý thức sâu sắc về việc mình làm là điều thiện, vì lợi ích của nhân dân và có hành động hƣớng đến một lý tƣởng, đề cao một lý tƣởng nào đó.

Chủ nghĩa anh hùng thƣờng gắn bó mật thiết với ý thức dân tộc và chủ nghĩa yêu nƣớc. Tuy vậy không phải lúc nào và ở đâu chủ nghĩa anh hùng cũng bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nƣớc. Trong đời sống xã hội có rất nhiều kiểu anh hùng nhƣ anh hùng cứu nƣớc, anh hùng lao động, và cả anh hùng trong thời kỳ đổi mới nhƣ hiện nay. Chỉ vào những thời điểm lịch sử nhất định với lý tƣởng cao cả của nhiệm vụ đấu tranh chống ngoại xâm thì lòng yêu nƣớc mới sản sinh ra những ngƣời anh hùng với những hành động anh hùng, sẵn sàng xả thân vì lý tƣởng mình theo đuổi. Khi đó, chủ nghĩa anh hùng mới bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nƣớc Vậy con ngƣời chỉ trở thành anh hùng khi gắn liền với một lý tƣởng yêu nƣớc. Và trong những thời điểm lịch sử đó, văn học thƣờng hƣớng tới xây dựng và tôn cao hình tƣợng ngƣời anh hùng. Ở Việt Nam, vấn đề sống còn là độc lập dân tộc, vì thế lý tƣởng chiến đấu cho tƣ̣ do dân tô ̣c là một trong những nô ̣i dung cốt lõi của chủ nghĩa yêu nƣớc- chủ nghĩa dân tộc.

Một phần của tài liệu chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 56 - 60)