Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với những dấu ấn của sự đột phá

Một phần của tài liệu chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 28)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với những dấu ấn của sự đột phá

Nguyễn Tro ̣ng Oánh và Bảo Ninh không phải là hai nhà văn cùng thế hê ̣ . Nếu so về tuổi tác và sự nghiệp văn học , hai nhà văn này có mô ̣t điểm chung đó là cả hai đều ít nhiều trƣ̣c tiếp tham gia vào cuô ̣c chiến tranh giải phóng dân tộc với tƣ cách là những ngƣời lính . Khoảng cách xuất hiện nhƣ̃ng sáng tác của Nguyễn Trọng Oánh và tiểu thuyết viết về chiến tranh của Bảo Ninh cũng cách nhau hơ n chu ̣c năm , với yêu cầu của thời đa ̣i và xã hội có những cách nhìn nhận khác nhau . Khoảng thời gian mƣời năm không phải là dài nhƣng có lẽ nó cũng là khoảng thời gian quan tro ̣ng và đáng ghi nhớ cho bƣớc chu yển mình của vă n ho ̣c Viê ̣t Nam viết về chiến tranh sau năm 1975. Nếu nhƣ ở tiểu thuyết Đất trắng và sau này là Mây cuối chân trời của nhà văn Nguyễn Trọng Oánh , ngƣờ i ta bắt đầu nhâ ̣n thấy nhƣ̃ng tín hiê ̣u đầu tiên của sƣ̣ thay đổi trong cách biểu hiê ̣n và nhìn nhâ ̣n, suy ngẫm về chiến tranh thì với Nỗi buồn chiến tranh, nhà văn Bảo

Ninh đã cho thấy sƣ̣ đổi mới đáng kinh nga ̣c của tiểu thuyết viết về chiến tranh thời hâ ̣u chiến với nhƣ̃ng trải nghiê ̣m và tinh tế về số phận con ngƣời bởi nhƣ̃ng phƣơng thƣ́c nghê ̣ thuâ ̣t đô ̣c đáo , hiê ̣n đa ̣i. Dƣờng nhƣ giƣ̃a các tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh của hai nhà văn này có một sự gắn kết, sƣ̣ vắt nối mang tính liên tu ̣c , thể hiê ̣n quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng và phát triển của văn học . Có thể nói , Nguyễn Tro ̣ng Oánh và Bảo Ninh xƣ́ng đáng là nhƣ̃ng nhà văn đă ̣t nhƣ̃ng dấu mốc quan tro ̣ng với nhƣ̃ng dấu ấn tiêu biểu cho tiểu thuyết Viê ̣t Nam viết về chiến tranh sau năm 1975. Đất trắng và

Mây cuối chân trời là dấu mốc thứ nhất với những tín hiệu , nhƣ̃ng mầm non trổ mầm, còn Nỗi buồn chiến tranh là dấu mốc thứ hai với sự chuyển mình mạnh mẽ , đƣa nhƣ̃ng tín hiê ̣u ban đầu trở nên rõ ràng và xá c đi ̣nh, đánh dấu mô ̣t thái đô ̣, mô ̣t cách nhìn công bằng về chiến tranh.

1.2.1. Đất trắng, Mây cuối chân trời - Một cách nhìn mới về thực tế chiến trận

Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã có lần tâm sự : “ Tôi nói chuyê ̣n với ngƣời hôm nay b ằng câu chuyện của hôm qua…Nói về quá khứ một cách nghiêm túc và trung thƣ̣c thì không sợ không có điều gì để nói với hôm nay”.

Thật vâ ̣y , là nhà văn trƣởng thành trong chiến tranh , trƣ̣c tiếp tham gia chiến đấu , nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã có nhiều sáng tác văn ho ̣c viết về chiến tranh . Đáng chú ý là trong các tác phầm viết về chiến tranh , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t cách nhìn về chiến tranh rất đă ̣c biê ̣t . Ông nhìn và viết về chiến tranh theo mô ̣t quan điểm thống nhất, mô tả nó qua nhƣ̃ng trải nghiê ̣m rất sâu sắc dƣới nhiều góc đô ̣ và nhƣ̃ng suy ngẫm đầy chất nhân văn , tinh tế. Với cách nhìn và cách viết về chiến tranh rất đă ̣c biê ̣t của mình , Nguyễn Tro ̣ng Oánh đã thổi vào các sáng tác của mình

mô ̣t sƣ̣ thay đổi kỳ diê ̣u , đem lại cái nhìn toàn diện, sinh đô ̣ng và đa chiều cho đô ̣c giả khi chiêm nghiê ̣m về mô ̣t ký ƣ́c hào hùng nhƣng cũng vô cùng bi ki ̣ch, đau thƣơng. Nếu hình dung mô ̣t cách sinh đô ̣ng thì có thể nói , nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh là mô ̣t trong nhƣ̃ng ngôi sao sáng soi đƣờng cho nhƣ̃ng đồng nghiê ̣p nhiều thế hê ̣ kế tiếp trong mảng đề tài chiến tranh. Ông xƣ́ng đáng đƣợc coi là ngƣời đă ̣t dấu mốc cho sƣ̣ thay đổi của dòng văn học này thời kỳ hậu chiến.

Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh sinh năm 1929, quê ta ̣i xã Nghi Long, huyê ̣n Nghi Lô ̣c , tỉnh Nghệ An . Ông tham gia kháng chiến và hoa ̣t đô ̣ng văn nghê ̣ tƣ̀ khi còn là học sinh trung học. Nguyễn Tro ̣ng Oánh nhâ ̣p ngũ vào biên chế của Đại đoàn chủ lực 304, tham gia chiến đấu trên nhiều chiến trƣờng miền Bắc, sau đƣợc điều về tra ̣i sáng tác viết truyê ̣n anh hùng của Tổng cục chính trị . Khi Ta ̣p chí Văn nghê ̣ Quân đô ̣i thành lâ ̣p , ông là mô ̣t trong nhƣ̃ng thành viên đầu tiên . Trong chiến tranh chống Mỹ , ông công tác chủ yếu ở tuyến lƣ̉a khu 4. Khi đất nƣớ c thống nhất , Nguyễn Trọng Oánh ra Hà Nội tiếp tục sáng tác . Năm 1980, ông là Phó tổng biên tâ ̣p ta ̣p chí Văn nghê ̣ Quân đô ̣i. Do bê ̣nh hiểm nghèo, Nguyễn Tro ̣ng Oánh mất ta ̣i Hà Nô ̣i năm 1993.

Nguyễn Trọng Oánh mở đầu sƣ̣ nghiê ̣p văn chƣơng bằng con đƣờng thơ ca với các tâ ̣p thơ : Thơm hương bốn mùa (1961), Ngày đẹp nhất

(1974), Lời người cầm súng (1977). Tƣ̀ sau năm 1975, Nguyễn Tro ̣ng Oánh chuyển hƣớ ng sang viết tiểu thuyết với mô ̣t số tác phẩm đƣợc đán h giá cao nhƣ : Con tốt sang sô ng (1989), Đất trắng (1979-1984), Mây cuối chân trời(1985)…; Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh đã đƣợc tặng thƣởng Giải thƣởng Hội Nhà văn năm 1977, Giải thƣởng Bộ Quốc phòng năm 1984 cho tiểu thuyết Đất trắng . Nhìn chung , nhƣ̃ng tiểu thuyết của Nguyễn Tro ̣ng Oánh t hể hiê ̣n sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng và trƣởng thành của nhà văn

qua tƣ̀ng thời kỳ và đă ̣t nhƣ̃ng dấu ấn khá tiêu biểu cho sƣ̣ phát triển của tiểu thuyết hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam.

Cũng nhƣ hầu hết các nhà văn khác , sau chiến tranh Nguyễn Trọ ng Oánh vẫn hăng say dồn sức cho sáng tác , trong đó nhà văn dày công viết về chiến tranh, mô ̣t cuô ̣c chiến mà ông đã gắn bó trong sƣ̣ nghiê ̣p viết văn , làm thơ của mình . Với hai tâ ̣p tiểu thuyết Đất trắng, Nguyễn Trọng Oánh đã khiến mo ̣i ngƣời ngỡ ngàng về sƣ̣ dồn nén và tâm huyết của mình cho văn xuôi, cho tiểu thuyết. Tiểu thuyết Đất trắng trình làng với bạn đọc tập

mô ̣t năm 1979, lâ ̣p tƣ́c đƣợc dƣ luâ ̣n đón nhâ ̣n bởi lối kể chuyê ̣n trần tru ̣i, khắc nghiệt, mô tả cuô ̣c chiến đấu khốc liê ̣t , đề cập đến những khó khăn vô bờ bến và nhƣ̃ng mất mát , hy sinh mà nếu không phải là ngƣời trong cuô ̣c có lẽ sẽ không thể viết nổi . Tiểu thuyết Đất trắng viết về Trung đoàn

16 với nhiệm vụ tiếp tục cuô ̣c đấu tranh dằng dai quyết liê ̣t với đi ̣ch để giành lại dân, giành lại địa bàn . Đƣợc sự giúp đỡ , phối hợp của lƣ̣c lƣợng đi ̣a phƣơng và của nhƣ̃ng ngƣời dân yêu nƣớc , trung đoàn 16 đã bám đất, bám dân, đâ ̣p tan âm mƣu biến vùng đất ven đô thành vùng đất trắng của đi ̣ch, tạo thế bàn đạp cho cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975 đa ̣i thắng. Tác phẩm đã tái hiện lại một hiện thực chiến tranh đúng theo nghĩa của chiến tranh với sƣ̣ hủy diê ̣t khủng khiếp , sƣ̣ đau thƣơng , lòng dũng cảm kiên cƣờng và cả sự phản bội . Có thể nói , hiê ̣n thƣ̣c trong tác phẩm đƣợc lô ̣t tả đa chiều , chân xác và toàn diê ̣n hơn hẳn nếu không nói là vƣợt bâ ̣c so với tấ t cả các cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh trƣớc đó . Hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh đã không đƣợc nhà văn mô tả đơn giản , mô ̣t chiều. Nhân vâ ̣t trong tác phẩm dẫu là phía ta hay phía đối phƣơng luôn phải trải qua hết thƣ̉ thách nà y đến thƣ̉ thách khác . Trong Đất trắng, Trung đoàn 16 và

mỗi cá nhân cán bô ̣ , chiến sĩ đã luôn phải sống và chiến đấu , hoạt động trong vùng tam giác sắt trƣớc nhƣ̃ng tình huốn g đầy sƣ̣ cẳng thẳng đến

ngô ̣t nga ̣t mà nhiều khi tƣởng chƣ̀ng đó là mô ̣t chuỗi bi ki ̣ch sẽ không ai có thể vƣợt qua đƣợc . Phía ta thì quyết tâm bám đất bám dân , mô ̣t tấc không đi, mô ̣t ly không rời với ý chí giƣ̃ vƣ̃ng thế trâ ̣n ta ̣o đà cho chă ̣ng đƣờng phát triển chiến đấu tiếp theo, còn phía địch, quyết dồn lƣ̣c lƣợng tâ ̣p trung tiêu diê ̣t trung đoàn với sƣ̣ hủy diê ̣t khủng khiếp nhất có thể . Cả hai phía luôn ở trong tình trạng đối đầu nguy hiểm trong đó phía ta luôn rơi vào trong nhƣ̃ng tình thế cực kỳ khó khăn khi mỗi ngày lại có thêm mô ̣t sƣ̣ hy sinh, tổn thất. Chính trong giờ phút khó khăn đó mà ngay một chỉ huy cao cấp của trung đoàn đã khiếp nhƣợc tìm đƣờng chiêu hồi đã làm cho tình thế của trung doàn đã khó khăn la ̣i càng thêm chồng chất khó khăn. Trong các tiểu thuyết viết về chiến tranh trƣớc đó , nếu có sƣ̣ đầu hàng , chiêu hồi thì cũng mới chỉ dừng ở cấp độ chiến sĩ , nhƣng Đất trắng là tiểu thuyết viết về chiến tranh lần đ ầu tiên đã dám đƣa một nhân vật có hạng , mô ̣t sĩ quan cao cấp, không nhƣ̃ng thế còn là ngƣời chi ̣u trách nhiê ̣m về công tác Đảng, công tác chính tri ̣ trong đơn vi ̣ ra đầu hàng giă ̣c . Và cũng chính vì điều đó mà ngay khi Đất trắng ra đờ i, bên ca ̣nh nhƣ̃ng lời khen ngợi cũng

có những ý kiến chê bai, phê bình, cho rằng nhà văn đã ha ̣ thấp thanh danh và uy tín bộ đội , thâ ̣m chí tác phẩm còn bi ̣ thu hồi ngay chính trên quê hƣơng của ông . Cho dù chi ̣u nhiều búa rìu của dƣ luận nhƣng Nguyễn Trọng Oánh vẫn kiên trì , nhẫn na ̣i, và năm năm sau , năm 1984, ông hoàn thành tập hai của cuốn tiểu thuyết trứ danh này.

Có thể nói, sƣ̣ tồn ta ̣i của tiểu thuyết Đất trắng cho đến ngày hôm nay

và viê ̣c tác phẩm đƣợc vinh danh nhƣ là mô ̣t tác phẩm văn ho ̣c đầu tiên đem đến tín hiê ̣u của sƣ̣ đổi mới về chủ đề chiến tranh đã cho thấy giá tri ̣ đích thƣ̣c của tác phẩm. Nhà văn Nguyễn trọng Oánh đã dũng cảm lô ̣t trần sƣ̣ thâ ̣t tất yếu nhƣ nó vốn tồn ta ̣i , khẳng đi ̣nh sƣ̣ bất tƣ̉ của hiê ̣n thƣ̣c và chính hiê ̣n thƣ̣c là nền tảng , là đòn bẩy cho những biểu hiê ̣n vô cùng sâu

sắc vẻ đe ̣p của chủ nghĩa anh hùng . Ông đã đề câ ̣p đến mă ̣t trá i của chiến tranh khi mà trung đoàn 16 câ ̣n kề bên sƣ̣ tiêu diê ̣t . Trong cuô ̣c chiến đấu đó, bên ca ̣nh sƣ̣ anh dũng quên thân có cả sƣ̣ dao đô ̣ng, đầu hàng, bên ca ̣nh nhƣ̃ng tấm gƣơng anh hùng có cả sƣ̣ phản bô ̣i , hèn nhát…Với tiểu t huyết

Đất trắng, Nguyễn Trọng Oánh đã khơi nguồn cho mô ̣t lối viết mới , mô ̣t

suy nghĩ mới cho tiểu thuyết viết về chiến tranh thời kỳ hâ ̣u chiến . Đất trắng đã đề câ ̣p đến mô ̣t hiê ̣n thƣ̣c về chiến tranh ở mƣ́c đô ̣ quyết liê ̣t nhất và chính trong sự quyết liệt ấy sự thật và sự giả dối đƣợc phơi bày , bô ̣c lô ̣. Phải nói rằng , đây là một tiểu thuyết có giá trị nhƣ bƣớc đột phá tiên phong trong đổi mới viết về hiện thực chiến tranh. Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh nhƣ là một tín hiệu cho sự xuất hiện những tác phẩm theo khuynh hƣớng phân tích đào sâu thực tại. Nhâ ̣n xét về bô ̣ tiểu thuyết này , nhà nghiên cƣ́u Trần Duy Thanh đã đánh giá: “Đất trắng nằm trong số tiểu

thuyết viết về chiến tranh xuất hiện sau chiến tranh đã có chặng đƣờng dài một thập kỷ. Một thử thách với tác giả cũng nhƣ nhiều cây bút khác là: yêu cầu của bạn đọc khắt khe hơn; không thể miêu tả chiến tranh một cách dễ dãi, toàn những chuyện ngọt ngào, suôn sẻ. Và ai cũng thấy là tiểu thuyết với đề tài chiến tranh sau 1975 đã có những khởi sắc”[48]. Cùng với hai tâ ̣p tiểu thuyết Đất trắng, tiểu thuyết Mây cuối chân trời cũng đã đem đến cho đô ̣c giả nhƣ̃ng làn gió mới của tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh . Có thể nó i Mây cuối chân trời là một cuốn tiểu thuyết trong số rất nhiều bản thảo tiểu thuyết mà nhà văn Nguyễn Tro ̣ng Oánh chƣa xuất bản khi sinh thời. Nguyễn Tro ̣ng Oánh viết Mây cuối chân trời vào khoảng năm 1985, sau khi cuộc chiến kết thúc mƣời năm, và chính quãng thời gian này đủ để tác giả nhìn nhâ ̣n cuô ̣c chiến mô ̣t cách bình tĩnh và bao quát hơn , toàn diện hơn. Đo ̣c Mây cuối chân trời có cảm giác đây là cuốn tiểu thuyết đƣợc nén chă ̣t bởi liều lƣợng thời gian và không gian bao trùm nó . Mây

cuối chân trời không mô tả cuô ̣c chiến ở tầm vĩ mô , tầm cỡ nhƣng cuô ̣c chiến la ̣i đƣợc mô tả nhƣ là mô ̣t đi ̣nh mê ̣nh và có mô ̣t cấp đô ̣ rất khốc liê ̣t . Không gian chiến tranh của Mây cuối chân trờ i bao trù m tƣ̀ Bùi Chu, Phát Diê ̣m vào tâ ̣n đến Tây Ninh và tâ ̣p trung vòng xoáy ta ̣i Vĩnh Trinh và ngã tƣ Bảy Hiền-Sài Gòn. Thời gian của Mây cuối chân trời là một phần tƣ thế kỷ với hai thế hệ của cả hai bên và với nhiều giai tầng xã hô ̣i . Điểm mới mẻ của Mây cuối chân trời là tác giả đã đề cập đến mức độ khốc liệt của chiến tranh theo mô ̣t hƣớng nhìn khác . Mƣ́c đô ̣ khốc liê ̣t của chiến tranh trong tác phẩm không phải là ở số l ƣợng ngƣời tham gia , không phải là số lƣợng bom đa ̣n đƣợc trút xuống mà mƣ́c đô ̣ khốc liê ̣t của chiến tranh bắt rễ tƣ̀ lòng hâ ̣n thù , là ý thức và thậm chí là ý thức hệ . Chiến tranh đã đƣợc miêu tả nhƣ là mô ̣t sƣ̣ trớ trêu của số phận khi những ngƣời đứng trƣớc mũi súng của nhau , là địch thủ của nhau lại là những ngƣời một thời thân thuô ̣c với tình bà con lối xóm , cùng học chung dƣới một mái trƣờng , và đau xót hơn, là từng có cả thời gian yêu nhau hay si mê nhau. Tƣ̀ nhƣ̃ng gì thân thuô ̣c thân yêu nhất , nhƣ̃ng con ngƣời ấy bỗng trở thành kẻ thù của nhau với nhiều số phâ ̣n khác nhau và cùng tu ̣ về tâm bão là ngã tƣ Bảy Hiền-Sài Gòn. Dƣờng nhƣ, với Mây cuối chân t rời, Nguyễn Trọng Oánh đã xây dƣ̣ng và sắp đă ̣t mô ̣t cuô ̣c hô ̣i ngô ̣ của chiến tranh . Cuô ̣c hô ̣i ngô ̣ tang thƣơng của chiến tranh trong Mây cuối chân trời đã đƣợc tác giả khắc họa không phải theo phƣơng pháp truyền thống, ký sự biên niên. Nó không còn là những trận càn ác liệt nhƣ trong Đất trắng vớ i máu chảy đầu rơi hay tên bay đa ̣n la ̣c mà nó là nhƣ̃ng ma ̣ch ngầm tuôn chảy lă ̣ng lẽ theo mô ̣t dòng ý thức. Có thể nói cùng với Đất trắng, Mây cuối chân trời đã đem la ̣i nhƣ̃ng cơn gió mới với nhƣ̃ng tín hiê ̣u mới mẻ khi viết về đề tài , chủ đề chiến tranh bởi lẽ “ Mây cuối chân trời là Nguyễn Trọng Oánh, ngƣờ i lính và ngƣời tôn trọng sự thật. Ông đã đƣa la ̣i cho ta mô ̣t cái nhìn sâu hơn, thâ ̣t

hơn về chiến tranh và đồng thời đƣa đến mô ̣t thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t mới cho tiểu thuyết”[52].

1.2.2. Nỗi buồn chiến tranh - một tác phẩm có số phận đặc biệt

Là “con nhà nòi ”, nhƣng có thể nói nhà văn Bảo Ninh bƣớc v ào nghiệp văn khá thầm lă ̣ng . Rời quân ngũ cùng bô ̣ đồ lính ba ̣c phếch trên ngƣời , ông trở về cuô ̣c sống đời thƣờng khá vất vả , cho đến khi ngƣời cha của ông – Giáo sƣ ngôn ngữ học Hoàng Tuệ đƣa ông đến gặp Giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến (Trƣờng viết văn Nguyễn Du ) và cuộc đời của Bảo Ninh bƣớc sang mô ̣t trang mới . Ngày ấy, dù điểm thi vào trƣờng viết văn của Bảo Ninh là khá thấp , nhƣng với con mắt xanh của mình , Giáo sƣ Hiến vẫn quyết đi ̣nh nhâ ̣n ông vào học . Có lẽ , ngay tƣ̀ thời điểm ấy , ông đã phát

Một phần của tài liệu chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 28)