Nỗi buồn chiến tranh Một tác phẩm có số phận đặc biệt

Một phần của tài liệu chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 35 - 56)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Nỗi buồn chiến tranh Một tác phẩm có số phận đặc biệt

Là “con nhà nòi ”, nhƣng có thể nói nhà văn Bảo Ninh bƣớc v ào nghiệp văn khá thầm lă ̣ng . Rời quân ngũ cùng bô ̣ đồ lính ba ̣c phếch trên ngƣời , ông trở về cuô ̣c sống đời thƣờng khá vất vả , cho đến khi ngƣời cha của ông – Giáo sƣ ngôn ngữ học Hoàng Tuệ đƣa ông đến gặp Giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến (Trƣờng viết văn Nguyễn Du ) và cuộc đời của Bảo Ninh bƣớc sang mô ̣t trang mới . Ngày ấy, dù điểm thi vào trƣờng viết văn của Bảo Ninh là khá thấp , nhƣng với con mắt xanh của mình , Giáo sƣ Hiến vẫn quyết đi ̣nh nhâ ̣n ông vào học . Có lẽ , ngay tƣ̀ thời điểm ấy , ông đã phát hiê ̣n mô ̣t tài năng văn chƣơng cho đất nƣớc sau này . Khi đo ̣c nhƣ̃ng bản thảo truyện ngắn đầu tay viết về đề tài chiến tranh của Bảo Ninh , Giáo sƣ Hiến đã khuyên nhà văn chƣa nên công bố vô ̣i, hãy viết lại cho kỹ hơn và hay hơn. Quả không sai , chỉ sau đó một thời gian , ngay khi còn theo ho ̣c dƣới mái trƣờng viết văn Nguyễn Du , bản thảo cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã đƣợc Bảo Ninh hoàn thành mô ̣t cách xuất sắc và gây sƣ̣ bất ngờ lớn với ngay cả ngƣời thầy đang dìu dắt ông là Giáo sƣ Hoàng Ngo ̣c Hiến. Ngay sau khi tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đƣợc công bố , tên tuổi Bảo Ninh lâ ̣p tƣ́c gây sƣ̣ chú ý của cả văn đàn trong và ngoài nƣớc . Tâm sƣ̣ về thành công của mình , nhà văn Bảo Ninh khiêm tốn : “ Thâ ̣t ra, đấy là sƣ̣ ghi dấu của nền văn ho ̣c Viê ̣t Nam thời đổi mới , thời kỳ văn ho ̣c có những thay đổi sâu sắc nên một tác giả mới nhƣ tôi vẫn đƣợc chú ý”. Nhà văn Bảo Ninh là một tác giả thuộc thế hệ sau so với Nguyễn Trọng Oánh. Bảo Ninh sinh năm 1952, quê ở tỉnh Quảng Bình, vào bộ đội năm 1969. Thời chiến tranh , Bảo Ninh chiến đấu ở mặt trận B-3 Tây

Nguyên, tại tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sƣ đoàn 10. Năm 1975, ông giải ngũ và học Đại học từ năm 1976 - 1971 và sau đó làm việc tại Viện Khoa học Việt Nam . Tƣ̀ năm 1984-1986, học khóa 2 trƣờng viết văn Nguyễn Du, sau đó công tác ta ̣i báo Văn nghê ̣ trẻ , là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam tƣ̀ năm 1997.

Trong tất cả các cuốn tiểu thuyết Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i nói chung và tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh nói riêng , tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là một tác phẩm có thân phận đặc biệt. Tác phẩm đƣợc in lần đầu năm 1990 do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành với cái tên là “Thân phận của tình yêu”, một cái tên khá sến và vô nghĩa với nội dung tác phẩm. Ngay nhà văn Nguyễn Phan Hách trong buổi thảo luận về tiểu thuyết này của tuần báo Văn nghệ ngày 24.8.1991 cũng đã thừa nhận là: “Đã ép tác giả phải đổi tên từ “Nỗi buồn chiến tranh” sang “Thân phận của tình yêu” dù tôi biết tên mới không hay”[32]. Năm 1991, tác phẩm đƣợc tặng Giải thƣởng Hội Nhà Văn Việt Nam và đƣợc đón chào nồng nhiệt , đƣợc coi là mô ̣t hiê ̣n tƣợng đă ̣c biê ̣t của văn ho ̣c Viê ̣t Nam . Có thể nói, với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã miêu tả chiến tranh từ một góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận con ngƣời, đi sâu vào nỗi niềm cá nhân. Khi thảo luận về cuốn tiểu thuyết này , nhà văn Cao Tiến Lê đã nhâ ̣n đi ̣nh rất sâu sắc : “ Nhƣ̃ng ai đã trƣ̣c tiếp cầm súng t rong cuô ̣c kháng chiến chống Mĩ cƣ́u nƣớc đều hiểu rằng ở mỗi trâ ̣n đánh cu ̣ thể bao giờ cũng có hai con đƣờ ng. Mô ̣t con đƣờng tiến vào trâ ̣n đi ̣a và mô ̣t con đƣờng rời khỏi trâ ̣n đi ̣a. Con đƣờng tiến vào trâ ̣n đi ̣a là con đƣờn g với đô ̣i ngũ chỉnh tề gồm bô ̣ binh, pháo binh…khí thế hồ hởi xông lên, tƣởng nhƣ băm nát quân thù trong chốt lát. Con đƣờng rời khỏi trâ ̣n đi ̣a là con đƣờng gian nan vất vả đau đớn sau hoặc giữa cuộc ác chiến , ngƣời lính quầ n áo lôi thôi lếch thếch mê ̣t mỏi đƣa thƣơng binh tƣ̉ sĩ về tuyến sau…Trong tiểu thuyết Thân

phận của tình yêu (Nỗi buồn chiến tranh ) Bảo Ninh đã sƣ̉ du ̣ng vốn liếng bằng chất liê ̣u ở con đƣờng thƣ́ hai của trâ ̣n đánh tƣ́c là con đƣờng rời khỏi trâ ̣n đi ̣a và Bảo Ninh đã ở tƣ thế nằm trên võng để viết chứ không phải nằm tâ ̣p thể tổ ba ngƣời hoă ̣c toàn tiểu đô ̣i”[33]. Cũng trong buổi thảo luận đó, nhà văn Nguyên Ngo ̣c cho rằng : “ Đây là mô ̣t cuốn sách nghiền ngẫm về hiê ̣n thƣ̣c – hiê ̣n thƣ̣c chiến tranh và hâ ̣u chiến” [34]. Khác với các sáng tác văn học về chủ đề chiến tranh, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã tìm cho mình mô ̣t hƣớng đi khá mới mẻ và ở đó tác giả tỏ ra không sợ né tránh sƣ̣ thâ ̣t đau đớn phũ phàng với nhƣ̃ng vấn đề gai góc nhƣ nhƣ̃ng mất mát trong chiến tranh và đánh giá nó trong mối quan hê ̣ giƣ̃a tình ngƣời với tình ngƣời, mối quan hê ̣ giƣ̃a tình yêu và nhân cách , nhân tính, nhƣ̃ng khát vọng và cả sự thể nghiệm nghệ thuật . Phải nói rằng sau 15 năm khi chiến tranh kết thúc và cũng sau 15 năm bƣơn chải với thƣ̣c tế cuô ̣c sống thời hâ ̣u chiến, nhà văn Bảo Ninh đã nghiền ngẫm khá tỉ mỉ về sự trở lại của ngƣời lính sau chiến tranh và cảm thấy đau xót cho số phâ ̣n con ngƣời trong chiến tranh và sau chiến tranh . Nỗi buồn chiến tranh không chỉ là mô ̣t cuốn tiểu thuyết nói về thời đã qua mà còn nói về cái hôm nay , giai đoa ̣n đầy khó khăn và thách thƣ́c khi mà ngƣời lính bƣớc vào cuộc mƣu sinh mới trong cuô ̣c sống thƣờng n hâ ̣t. Thành công của Bảo Ninh không chỉ là thể hiện ở sƣ̣ chân thƣ̣c , ở cách nhìn mới về chiến tranh mà nó còn biểu hi ện ở cách cảm thụ , cách cắt nghĩa và lý giải mới về đề tài chiến tranh, một đề tài mang tính truyền thống và gắn bó mâ ̣t thiết với văn ho ̣c cách mạng Việt Nam. Nét đổi mới đặc sắc của Nỗi buồn chiến tranh không chỉ bô ̣c lô ̣ ở chiều sâu tƣ tƣởng mà còn ở chiều sâu nghê ̣ thuâ ̣t . Đó là nỗi đau, nỗi mất mát , nỗi ám ảnh kin h hoàng của ngƣời lính về sƣ̣ tàn khốc của chiến tranh . Lớn hơn nỗi đau về thể xác , đó là nỗi đau về tinh thần , điều mà ngƣời ta hay go ̣i là “ hô ̣i chƣ́ng chiến tranh” . Nhận xét về Nỗi

buồn chiến tranh, Giáo s ƣ Trần Đình Sƣ̉ cho rằng : “ Văn ho ̣c nói nhiều đến tính chính nghĩa , tính anh hùng, tính cách mạng nhƣng chƣa có gì đáng kể và tính tàn bạo , tính hủy diệt , bi thảm của nó , nhƣ̃ng tính chất không chỉ thể hiê ̣n ở cái chết nơi chiến trâ ̣n , mà còn mở rộng thành cái chết nơi tâm hồn…” [40].Là một nhà văn có những năm tháng tham gia quân đô ̣i, mô ̣t nhân chƣ́ng bƣớc ra tƣ̀ cuô ̣c chiến dù thuô ̣c thế hê ̣ sau so với các nhà văn lớp trƣớc , Bảo Ninh không nhìn chiến tranh b ằng những tấm huân chƣơng, nhƣ̃ng bản anh hùng ca…Chiến tranh hiê ̣n lên trong tác phẩm với tất cả sƣ̣ tàn khốc , sƣ̣ bi thảm, sƣ̣ ghê rợn . Sƣ̣ tăm tối của chiến tranh còn đƣợc khắc đâ ̣m them ở sƣ̣ huyền bí , man rợ của núi rƣ̀ng . Núi rƣ̀ng hoang vắng , huyền bí nhƣ đồng lõa với chiến tranh khốc liê ̣t . Bút pháp đặc tả cộng với những chi tiết đắc địa , khiến cho Nỗi buồn chiến tranh có những tác động kép, nhƣ̃ng thô ng điê ̣p đa tầng , nhiều chiều về chiến tranh. Nói một cách chính xác , Bảo Ninh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã khơi nguồn cho mô ̣t dòng “văn ho ̣c vết thƣơng ” mới mẻ của nền văn học Việt Nam hiện đại . Tuy nhiên, trong hơn 10 năm sau đó tác phẩm lặng lẽ rời khỏi văn đàn, vì đây là một tác phẩm “khó đọc” ở thời điểm đó. Nỗi buồn chiến tranh là tiểu thuyết đầu tiên viết về chiến tranh

với một kĩ thuật lạ và sự mới mẻ về nội dung. Nếu nhƣ các tác phẩm viết về chiến tranh trƣớc 1975 đƣợc viết với góc độ của tập thể, cái riêng đặt trong cái chung, hòa tan với cái chung, ngùn ngụt ý chí cứu nƣớc thì Nỗi buồn chiến tranh có cái nhìn sâu hơn về thân phận con ngƣời trải qua trận

mạc, sự mất mát của cái cá nhân thời chiến, cái bi quan của cá nhân đối với cuộc chiến, chiến tranh không chỉ có vinh quang, hay đấu tranh chính nghĩa mà chiến tranh tóm gọn lại là sự chết chóc, sự hủy diêt. Những vấn đề đó với một xã hội chập chững đi bên lề của sự đổi mới thật khó đƣợc chấp nhận. Cần nhớ rằng , vào thời điểm nhạy cảm đó , Nỗi buồn chiến

tranh đã đu ̣ng cha ̣m đến nhƣ̃ng vấn đề cũng rất nha ̣y cảm mà trƣớc đó hầu nhƣ chƣa đƣợc đề câ ̣p đến . Bảo Ninh đã dấn thân khai thác chiều sâu nô ̣i tâm đời sống của con ngƣời theo dòng tâm lý ý thƣ́c , phơi bày chiề u sâu hiê ̣n thƣ̣c trần tru ̣i mà các cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh trƣớc đó né tránh. Chính vì vậy bên cạnh sự chào đón nồng nhiệt , Nỗi buồn chiến tranh đã vấp phải không ít ý kiến trái chiều . Chẳng hạn, trong bài viết

Nghĩ gì khi đọc tiểu thuyết Thân phận của tình yêu, nhà nghiên cứu Đỗ

Văn Khang đã lên tiếng phê phán gay gắt rằng Bảo Ninh đã lầm lẫn quá lớn về phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp nghệ thuật đối với phƣơng diện chiến tranh và kết luận “ Thật đáng tiếc, lẽ ra không nên in vội Thân phận của tình yêu”[18]

Thật ra, do quá quen đƣợc ru ngủ trong vầng hào quang chiến thắng , quá quen đọc các tác phẩm viết về chiến tranh với motip “đi ̣ch thua ta thắng” cho nên viê ̣c mô ̣t cuốn tiểu thuy ết luận về chiều sâu cuộc chiến với nhƣ̃ng vấn đề sâu xa thuô ̣c về tâm tra ̣ng ngƣời trong cuô ̣c và hiê ̣n thƣ̣c của cuô ̣c chiến nhƣ Nỗi buồn chiến tr anh xuất hiện không d ễ đƣợc lối tƣ duy cũ chấp nhận , thâ ̣m chí còn đòi hủy bỏ , thu hồi. Với sƣ̣ phƣ́c ta ̣p của vấn đề tiếp nhận cho nên trong một thời gian dài , Nỗi buồn chiến tranh ít đƣợc nhắc đến và có thời điểm bị rơi vào quên lãng . Mặc dù vậy, với làn sóng đổi mới tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh vẫn đƣợc yêu thích, là một dấu

mốc quan trọng trong văn học viết về chiến tranh sau 1975 của nền văn học đƣơng đại.

Nhìn chung, có thể thấy, khó có cuốn sách nào có số phận đặc biệt và kỳ lạ nhƣ tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh , nó giống nhƣ số phận của nhƣ̃ng cô gái trong các truyê ̣n nôm dân gian trong văn ho ̣c trung đa ̣i với hai chƣ̃ truân chuyên . Ban đầu, sƣ̣ xuất hiê ̣n của Nỗi buồn chiến tranh tƣ̣a nhƣ tiếng sét giƣ̃a trời quang , đƣợc in ra rô ̣ng rãi , đƣợc mang ra thảo luâ ̣n

và đƣợc nhận nhiều lời khen ngợi thực lòng . Cùng với Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trƣờ ng và Bến không chồng của Dƣơng

Hƣớng, năm ấy Thân phâ ̣n tình yêu ( Nỗi buồn chiến tranh ) đƣợc giải thƣởng của Hội nhà văn Việt Nam . Và cũng chỉ khoảng một năm sau khi xuất hiê ̣n , Nỗi buồn chiến tranh đã tìm đƣợc ngƣời muốn di ̣ch ra tiếng nƣớc ngoài để rồi bắt đầu mô ̣t cuô ̣c sống tƣng bƣ̀ng mà có lẽ là chƣa có tác phẩm văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam nào làm nổi . Đo ̣c Nỗi buồn chiến tranh khiến ngƣời ta nhớ la ̣i nhƣ̃ng Phía Tây không có gì lạ của E.M.Remarque và Mặt trời vẫn mọc của E.Hemingway. Nhƣ̃ng cũng thâ ̣t kỳ la ̣, gian truân đã â ̣p tới với Nỗi buồn chiến tranh. Tƣ̀ lẻ tẻ vài lời chê bai ban đầu đã thổi bùng thành một phong trào phê phán và cuốn sách rơi vào im lặng trong mô ̣t quãng thời gian dài, và nếu nhƣ ở thời kỳ trƣớc thì có lẽ đã mất đi một dấu ấn trong dòng văn ho ̣c viết về chiến tranh thời hâ ̣u chiến . Nhƣng cái may của Nỗi buồn chiến tranh là tiểu thuyết này ra đời vào thời kỳ hô ̣i nhâ ̣p và trong sự cởi trói , đổi mới tƣ duy , giá trị đích thực của Nỗi buồn chiến tranh đã đƣợc nhìn nhâ ̣n mô ̣t cách chân xác đúng nhƣ nhâ ̣n đi ̣nh của nhà văn Nguyễn Phan Hách “ Đây là ký ức chân thực của ngƣời lính. Tác giả, anh binh nhì nhiều năm ở chiến trƣờng, rồi viết nó ra chắt lọc từ máu thịt của mình. Đây không phải là sản phẩm của óc tƣởng tƣợng sa đà cùng với sự uốn éo ngôn từ. Có thể nói ngòi bút này có những phút giây đƣợc nhập thần” [35].

CHƢƠNG 2

NHƢ̃NG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH.

Sau đa ̣i thắng mùa xuân 1975, đất nƣớc chuyển mình sang mô ̣t giai đoa ̣n mới . Cùng với bƣớc ngoặt mới của đất nƣớc , nền văn hóa , văn nghê ̣ trong đó có văn ho ̣c cũng bƣớc đầu có sƣ̣ thay đổi . Đối với văn học , chủ đề chiến tranh vẫn là mô ̣t c hủ đề lớn và đã thể hiện rất rõ tính kế thừa , liên tu ̣c cũng nhƣ sƣ̣ đổi mới sáng ta ̣o . Sau năm 1975, văn ho ̣c viết về chiến tranh vẫn in dấu ấn đâ ̣m nét với khuynh hƣớng trƣ̃ tình sƣ̉ thi và đƣợc khai triển, mở ra theo chiều rô ̣ng của chiến tranh. Cùng với khuynh hƣớng trữ tình – sƣ̉ thi, vấn đề thế sƣ̣ đời tƣ bƣớc đầu cũng đƣợc đề câ ̣p . Nói một cách khác là chủ đề chiến tranh đã đƣợc khai thác theo khía ca ̣nh chiều sâu với nhƣ̃ng dấu ấn, nhƣ̃ng suy tƣ và trăn trở, nhƣ̃ng dằn vă ̣t và xung đô ̣t nô ̣i tâm , nhƣ̃ng cách nhìn nhâ ̣n đánh giá về con ngƣời trong và sau chiến tranh . Nhƣ vâ ̣y, có thể thấy, mạch chảy liên tục của các tác phẩm văn học viết về chủ đề chiến tranh k hông hề bi ̣ đƣ́t đoa ̣n mà ngƣợc lại dòng mạch ấy không ngừng phát triển và có phần sâu sắc hơn ngay cả khi chiến tranh đã lùi vào quá khƣ́. Chủ đề chiến tranh đƣợc phản ánh sau năm 1975 mô ̣t phần đƣợc tái hiê ̣n bởi sƣ́c thu hú t và hấp dẫn của chiến tranh mă ̣t khác nó đƣợc viết bởi lƣơng tâm, bởi áp lƣ̣c của cái mà ngƣời ta go ̣i là hội chứng chiến tranh . Trải qua gần nửa thế kỉ cả nƣớc cùng ra trậ n, chiến tranh đã đƣa dân tô ̣c Viê ̣t Nam lên đến đ ỉnh vinh quang của chủ nghĩa anh hùng cách mạng với những chiến công vĩ đại của cuộc giải phóng dân tộc , nhƣng bên ca ̣nh đó nó cũng để la ̣i trong lòng dân tô ̣c sƣ̣ hằn sâu đau khổ của di chƣ́ng chiến tranh. Nhâ ̣n xét về sƣ̣ ảnh hƣởng sâu sắc của chiến tranh, Giáo sƣ̣ Hà Minh Đƣ́c đã cho rằng : “ Tuy đã lùi vào quá khƣ́ nhƣng âm hƣởng lớn lao của hai cuô ̣c kháng chiến thần thánh của dân tộc vẫn còn vang dội và thấm vào đời sống hiện tại của nhân dân . Nhiều lú c quá khƣ́ anh hùng và đau

thƣơng của đất nƣớc vẫn là điểm tƣ̣a và thâ ̣m chí xuất phát cho nhiều vấn đề của thực tại” [16]Ảnh hƣởng của chiến tranh đến đời sống xã hội trong đó có đời sống văn ho ̣c là mô ̣t tất yếu, nhƣng viết và phản ánh chiến tranh nhƣ thế nào là một vấn đề không hề đơn giản . Nhà văn Chu Lai cho rằng : “Chiến tranh, bản thân nó đã là một đề tài màu mỡ , càng đào sâu càng phát hiện ra nhiều vỉa quă ̣ng ẩn chìm . Chiến tranh là mô ̣t dung di ̣ch ma ̣nh nhỏ xuống số

Một phần của tài liệu chủ đề chiến tranh trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 qua sáng tác của nguyễn trọng oánh và bảo ninh (Trang 35 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)