Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ công và chi tiêu dùng cá nhân trường hợp các quốc gia asean (Trang 34 - 37)

Để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa Chi tiêu dùng cá nhân và nợ c ng, đầu tiên chúng ta xem xét các phƣơng tr nh sau:

GGDi,t = ci,t + ∑ + vi,t (3.5a)

PCEi,t = di,t + ∑ + μi,t (3.5b)

Với :

+ GGD : là nợ công Chính phủ. + PCE : là chi tiêu dùng cá nhân.

Trong đó :

ci,t và di,t : các hệ số cắt

vi,t và μi,t : phần dƣ đƣợc giả thuyết phân phối chuẩn v độc lập với E(vi,t )

= 0 ; E(μi,t ) = 0 và phương sai đồng nhất hữu hạn = 𝜎2

u,t ; = 𝜎2 v,t và i=1,…,T.

i : thứ tự của bảng (i=1,…,N) t: giai đoạn quan sát (t=0,…,T)

p : số lượng độ trễ lớn nhất được kháo sát

Kế tiếp, chúng ta kiểm định nhân quả Granger với thiết lập giả thuyết sau : Với phƣơng tr nh 3.6a) :

H0 : = 0, [ ] [ ]

H1 : ≠ 0, [ ] [ ]

V phƣơng tr nh 3.6b) :

H0 : = 0, [ ] [ ]

H1 : ≠ 0, [ ] [ ]

Ngoài ra, b ng mô hình ràng buộc hơn n y nghiên cứu phân tích tính h ng đồng nh t có thể có giữa các quốc gia thông qua các giá trị của R2

đạt đƣợc. V phƣơng pháp phân t ch số liệu bảng đƣợc áp dụng, theo Wooldridge (2002), có thể so sánh các giá trị đạt đƣợc cho R2 overall”, R2 etween” v R2 within”.

R2 overall” đặc trƣng cho mức độ lý giải của các biến giải thích cho sự thay đ i của biến phụ thuộc tƣơng th ch trong to n ộ mô hình.

R2 etween” đặc trƣng sự khác biệt giữa các đơn vị bảng khác nhau (ở đây l các quốc gia).

Trong khi đ , R2 within” đo lƣờng sự khác biệt trong bản thân các đơn vị bảng (mỗi quốc gia) suốt khoản thời gian khảo sát.

Thông qua các giá trị khác nhau của R2 overall”, R2 etween” v R2 within”, nghiên cứu cho th y sự h ng đồng nh t trong mối quan hệ giữa nợ công và chi tiêu dùng cá nhân ở t t cả 8 quốc gia th nh viên ASEAN. Điều này là do đặc trƣng, ho n cảnh từng quốc gia v cũng cho th y các quốc gia ASEAN có thể đƣợc phân chia thành 3 nhóm riêng về mức độ chi tiêu: mức th p, mức trung bình và mức cao.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng n y i nghiên cứu đã tr nh y phƣơng pháp luận v m h nh nghiên cứu trong đ m tả chi tiết về cách thực hiện m h nh hiệu ch nh sai số ECM v m h nh iểm định t nh nhân quả Granger. Việc áp dụng m h nh hiệu ch nh sai số để xem x t các tác động của nợ c ng ch nh phủ, thâm hụt/thặng dƣ ngân sách v t ng sản phẩm quốc dân nh quân đầu ngƣời lên chi tiêu dùng cá nhân trong cả ngắn hạn v d i hạn. Từ đ , i nghiên cứu sẽ t nh toán đƣợc tốc độ hiệu ch nh v thời gian hiệu ch nh của m h nh. Ngo i ra, i nghiên cứu còn s dụng iểm định nhân quả Granger với các tác động cố định fixed effects để phân t ch dữ liệu ảng h ng cân ng đối với mối quan hệ giữa nợ c ng v chi tiêu dùng cá nhân.

CHƢƠNG 4: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ công và chi tiêu dùng cá nhân trường hợp các quốc gia asean (Trang 34 - 37)