a) Quan điểm của các nhà tài ch nh công c điển: Nợ công có tác động tiêu cực đối với chi tiêu dùng cá nhân
Đại diện tiêu biểu cho quan điểm này là David Ricardo, một nhà kinh tế ngƣời Anh (1772-1832) lại cho r ng mức thuế cắt giảm đƣợc ù đắp b ng nợ Chính phủ sẽ h ng c tác động đến tiêu dùng, kể cả trong ngắn hạn. Ngƣợc lại, nó sẽ làm các khoản tiết kiệm tƣ nhân tăng lên ởi ngƣời dân đang chuẩn bị cho mức thuế cao sẽ đến trong tƣơng lai để chi trả lãi và gốc cho các khoản nợ hiện tại.
Quan điểm này cho r ng, thâm hụt ngân sách (nợ c ng c tác động r t nh tới nền kinh tế vì nợ c ng h ng c tác động g đến t ng cầu. Việc gia tăng chi tiêu công ngày hôm nay sẽ l m tăng thuế cả ở hiện tại v trong tƣơng lai trong hi ngƣời tiêu dùng sẽ định hƣớng hành vi tiêu dùng của họ dựa trên giá trị hiện tại thu nhập của họ trong tƣơng lại. Dù cho việc gia tăng thuế di n ra ở hiện tại hay tƣơng lai th việc tiêu dùng cũng sẽ giảm tƣơng ứng với việc chi tiêu của Chính phủ.
Trong quan điểm của trƣờng phái Ricardo trong đ c Ro ert Barro (1989) là một đại diện tiêu biểu. Robert J. Barro (1989)5 cho r ng khi Chính phủ vay nợ th nh m ngƣời già nhận th y con cháu họ sẽ bị thiệt hại hơn giả s là ngƣời già quan tâm tới phúc lợi của con cháu họ, do đ họ không muốn mức tiêu dùng của con cháu họ giảm sút). Vậy th nh m ngƣời già sẽ phản ứng thế nào ? Đơn giản là họ sẽ gia tăng thu nhập dƣới dạng di sản để lại cho con cháu với mức b ng khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm m thế hệ tƣơng lại phải chịu. B ng cách làm này, kết quả h ng c g thay đ i thực sự. Mỗi thế hệ tiêu dùng chính xác một số tiền giống nhau nhƣ trƣớc khi Chính phủ vay nợ. Quan điểm của trƣờng phái Ricardo đã ị phê phán cả về mặt lý luận và thực ti n bởi Bernheim (1989) ông cho r ng quan điểm của trƣờng phái này dựa quá nhiều vào
các giả thuyết, trong đ c giả thuyết cho r ng các hộ gia đ nh l các thực thể độc lập và không có mối liên hệ với nhau. Giả thuyết này ch có ở các thị trƣờng hoàn hảo trong đ ngƣời tiêu dùng có các quyết định của mình ch dựa vào lý trí (duy lý) mà thôi.
Giả thuyết kỳ vọng duy l đƣợc dựa trên tƣởng cho r ng mọi ngƣời – ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ lao động v ngƣời lao động – s dụng hiệu quả thông tin mà họ c đƣợc về quá khứ, hiện tại v tƣơng lại. Họ nhìn vào những sự kiện trong quá khứ để tiên đoán điều gì sẽ xảy ra trong tƣơng lại, nhƣng h ng c nghĩa l ai cũng đoán đúng về tƣơng lai, m thật ra những sai lầm của chúng ta h ng tƣơng quan với nhau. Chúng ta điều ch nh những kỳ vọng về tƣơng lại một cách liên tục và theo sát những thay đ i trong điều kiện kinh tế. Hàm ý chính sách quan trọng của lý thuyết kỳ vọng duy lý là sự can thiệp của Chính phủ sẽ lợi b t cập hại. Giả s Chính phủ tăng chi tiêu trong giai đoạn th t nghiệp cao. Theo quan điểm của các nh t i ch nh c ng hiện đại thì điều này sẽ l m tăng cầu hiệu dụng và thuyết phục đƣợc doanh nghiệp và hộ gia đ nh r ng điều kiện l an to n cho đầu tƣ v tiêu dùng. Ngƣợc lại, phe kỳ vọng duy lý cho r ng chi tiêu tăng thêm của Chính phủ sẽ h ng c tác động lên mức thu nhập v ngƣời dân sẽ lập tức bắt đầu tiết kiệm nhiều hơn để trả thuế tăng lên trong tƣơng lai hoặc ù đắp lại lạm phát tăng cao hơn do Ch nh phủ tăng chi tiêu trong hiện tại. Tác động ròng lên t ng cầu sẽ b ng không.
Barro cũng thừa nhận r ng các giả thuyết này là quá mạnh tuy nhiên cũng cho r ng dù cho lý thuyết của trƣờng phái Ricardo không hoàn hảo thì vẫn có thể s dụng đƣợc nhƣ l một tiêu chuẩn để do lƣờng tính hiệu quả của chính sách tài khóa của một quốc gia.
b) Quan điểm của các nhà tài ch nh công hiện đại: Nợ công có tác động tích cực đối với chi tiêu dùng cá nhân
Đại diện tiêu biểu cho quan điểm này là Keynes. Ông cho r ng: Khi nền kinh tế suy thoái, th t nghiệp tăng th Ch nh phủ có thể đƣa ra các g i ch cầu để tác động vào nền kinh tế. Các gói kích cầu này có thể thực hiện b ng cách Chính phủ đi vay để tăng chi tiêu c ng. Việc tăng t ng cầu về hàng hóa và dịch vụ sẽ có
tác dụng làm mức tiêu dùng tăng, tăng sản lƣợng, việc làm trong ngắn hạn. Tuy nhiên, về dài hạn lại làm cho tiết kiệm quốc gia (national saving) giảm và kèm theo đ l những hệ lụy khác.
Các lý thuyết trên đây cho r ng nợ c ng c tác động tiêu cực, tích cực đến chi tiêu dùng. Trong thực tế, các quan điểm trên luôn tồn tại song hành. Vì vậy, để đƣa ra nhận định quan điểm nào phù hợp với từng thời điểm của quốc gia còn phải phụ thuộc vào nhân tố hác nhƣ hành vi của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ t nh hiệu quả trong việc chi tiêu ngân sách Nh nƣớc.
Xét về mặt tích cực, Chính phủ các quốc gia có thể s dụng nợ c ng nhƣ là một công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ cho các dự án, công trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xu t, ch th ch tăng trƣởng kinh tế. Giải pháp tăng nợ c ng để ù đắp thâm hụt ngân sách do cắt giảm thuế có thể sẽ góp phần ch th ch tiêu dùng, tăng sản lƣợng, việc l m, tăng t ng sản phẩm quốc dân trong ngắn hạn với trƣờng hợp s dụng hiệu quả vốn nợ công.
Tuy nhiên, thực tế cho th y, trong dài hạn, một khoản nợ Chính phủ lớn cũng l nguyên nhân hiến cho chi tiêu giảm, lãi su t tăng, đầu tƣ giảm, tiết kiệm giảm và khuyến khích luồng vốn từ nƣớc ngoài chảy vào, từ đ l m cho sự tăng trƣởng sản lƣợng tiềm năng quốc gia chậm lại. Nợ c ng tăng cao, vƣợt quá giới hạn an toàn sẽ khiến cho nền kinh tế d bị t n thƣơng v chịu nhiều sức ép từ bên trong lẫn bên ngoài quốc gia.