Mô hình hóa hệ thống phân phối

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn phân tán tới độ tin cậy cung cấp điện (Trang 28 - 31)

Trong đó:

λi= cường độ hỏng hóc của thiết bị i

λk= cường độ hỏng hóc của nút tải k

ri= thời gian không hoạt động của thiết bị i

rk= thời gian không hoạt động của nút tải k

Uk= thời gian mất điện trung bình hàng năm của nút k

Các chỉ số SAIDI, SAIFI, CAIDI, và ASAI có thể được tính theo các công thức:

(2.4)

(2.5)

(2.6)

(2.7)

Với Nk = số khách hàng sử dụng điện tại nút k

28

Bước đầu tiên để thực hiện việc đánh giá hệ thống phân phối là xây được được mô hình mà có thể cho ta những tính toán phù hợp .Phẩn mềm MATLAB phiên bản 7.9.0 (R2009b) được dung để xây dựng thuật toán và thực hiện các tính toán .Hình 2.5 là sơ đồ hệ thống đã được mô hình hóa .Hai sơ đồ IEEE 34 nút được nối với nhau thông qua một tiếp điểm thường mở. Mô hình này cho phép mỗi nhánh chính của hệ thống ( tương đương với một sơ đồ IEEE 34 nút) có thể hoạt động như một nguồn dự phòng nếu cần thiết, điều này giúp hệ thống có khả năng tự điều chỉnh lại, phục hồi cung cấp điện khi một trong hai nhánh gặp sự cố

Mỗi hệ thống đều có hai nguồn phân tán được kết nối vào lưới thông qua một tiếp điểm thường mở, với mục đích làm nguồn dự phòng, phân đoạn có nguồn phân tán được đặt giữa hai máy cắt tự động đóng lại giúp nguồn phân tán co thể vận hành ở chế độ cô lập .Hệ thống dùng để đánh giá trong luận văn này đủ nhỏ để chó phép thực hiên việc tính toán độ tin cậy với khoảng thời gian tính toán hợp lý nhưng vẫn đủ chi tiết trong việc mô phỏng một hệ thống trong thực tế. Hệ thống này có những sự kết hợp khác nhau của các loại tải biển đổi theo thời gian .Hệ thống này bao gồm 16 nút tải và mỗi nút tải có mỗi biểu đồ phụ tải khác nhau với những giá trị công suất đỉnh và giá trị tải trung bình tương ứng. Lịch sử tải biến đổi theo từng giờ, từng năm. Thêm vào đó mỗi đồ phụ tải tương ứng với mỗi nút tải mà đã có số lượng khách hàng cụ thể., ta sẽ giả định phụ tải của các khách hàng này biến đổi trong dải từ 5kVA tới 10kVA. Dựa vào giá trị trung bình tại nút tải số lượng khách hàng sử dụng điện được xác đinh bằng việc giả sử mỗi khách hàng sẽ có công suất tải trung bình là khoảng 8kVA. Với phương pháp phân tích các giá trị trung bình của tải được cho trong bảng 2.1. Chương trình MATLAB được phát triển để để phù hợp cho việc tính toán trên mô hình hệ thống dùng trong luận văn này, tuy nhiên với một vài thay đổi trong thuật toán, chương trình có thể dùng để phân tích các hệ thông phân phối dưới dạng hình tia khác với dáng điệu tương đương.

29

Hình 2.5. Hệ thống dùng để đánh giá được điều chỉnh lại từ sơ đồ 34 nút của IEEE

Bảng 2.1. Giá trị đỉnh, trung bình số lượng khách hàng tại mỗi nút tải Nút tải Công suất đỉnh (kVA) Công suất trung

bình (kVA) Số lượng khách hàng 1 145.7 81.02 10 2 893 543.97 68 3 505 242.61 30 4 569 260.33 33

30 5 72.85 40.51 5 6 446.5 271.98 34 7 252.5 121.31 15 8 284.5 130.17 16 9 48.57 27.01 3 10 297.67 181.32 23 11 168.33 80.87 10 12 189.67 86.87 11 13 36.43 20.26 3 14 223.25 135.99 17 15 126.25 60.65 7 16 142.25 65.08 8

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn phân tán tới độ tin cậy cung cấp điện (Trang 28 - 31)