Phương hướng nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây (Trang 60 - 64)

Để khai thác một cách có hiệu quả và đưa thuật toán vào áp dụng trong thực tế hiện nay thì trong tương lai có thể cần mở rộng nghiên cứu sang các lĩnh vực sau:

- Xây dựng phần mềm trích xuất thông tin từ các bản ghi sự cố của rơle để đưa vào thuật toán đã đề xuất trong luận văn.

- Xét tới sai số của các thiết bị đo lường như BU và BI

- Áp dụng tính toán với trường hợp đường dây có phân nhánh hoặc trường hợp các thông tin ghi nhận được không đầy đủ

- Mô hình đường dây sử dụng trong luận văn giả thiết là đồng nhất, trong tương lai có thể xét tới trường hợp các đường dây có dây dẫn không đồng nhất (nhiều chủng loại dây trên một tuyến).

Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Eduardo G. Silveira and Clever Pereira, Transmission Line Fault Location Using Two-Terminal Data Without Time Synchronization, IEEE

Transactions on power systems, vol. 22, no. 1, 2007.

2. Julio César Urresty, Analysis of Phenomena, that Affect the DistanceProtection.

3. Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Xuân Hoàng Việt, Tổng quan các phương pháp định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa trên tín hiệu đo lường từ hai phía, Tạp chí Điện & Đời sống, số 162 (14-17), 2012.

4. Novosel, D, et al. 1, s.l, Unsynchronized two-terminal fault location estimation, IEEE Transactions on Power Delivery , 1996, Vol. 11.

5. Pawel Dawidowski, Jan Iżykowski, Ahmet Nayir. s.l, Non-iterative algorithm of analytical synchronization of two-end measurements for transmission line parameters estimation and fault location, 7th International Conference on

Electrical and Electronics Engineering (ELECO), 2011.

6. S.H. Horowitz and A.G. Phadke, Power System Relaying, John Wiley&Sons

Inc.

7. Ulrich Klapper, Michael Krüger, Wolfgang Wurzer. s.l, Measurement of line impedances and mutual coupling of parallel lines, Relay Protection and

Substation Automation of Modern EHV Power Systems, 2007.

8. Saha, Murari Mohan, Izykowski, Jan Jozef, Rosolowski, Eugeniusz, Fault location on power networks, Springer, 2010.

Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây

54

PHỤ LỤC

Lập trình Matlab tính toán vị trí điểm sự cố cho đường dây dựa theo phân bố điện áp từ hai phía

clc

clear all

close all

format short

A = xlsread('Dulieu.xlsx','0ohm50km'); % Doc du lieu tu file Excel - Su

co 5ohm & 30km

%%++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ % CAC THONG SO DUONG DAY (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L=100; % Chieu dai duong day tinh bang km

Lscthuc=20; % Vi tri diem su co thuc te trong mo phong (km)

t1=0.5; % Thoi gian trich lay du lieu trong khi su co

dt=2; % Co y lam mat dong bo tin hieu thu duoc voi khoang lech la delta

mau

% Thong so duong day tinh cho 100km

R1=0.0346755486; % dien tro TTT cua 100km duong day

X1=0.423365555; % dien khang TTT cua 100km duong day

B1=2.72598288E-6; % dung dan TTT cua 100km duong day

G1=1E-7; % tong dan TTT cua 100km duong day

Z1=R1+i*X1; Y1=G1+i*B1;

% Tinh toan cac thong so cua duong day theo mo hinh thong so rai

zc=sqrt(Z1/Y1); gama=sqrt(Z1*Y1);

% Doc cac thanh phan dong dien va dien ap TTT tu ma tran A (thu duoc tu file Excel)

Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây

55

IS=1000*A(t1*1000+2,2)*exp(i*(A(t1*1000+2,3))); %nhan voi 1000

chuyen dong, ap sang don vi V, A.

VS=1000*A(t1*1000+2,4)*exp(i*(A(t1*1000+2,5))); %nhan voi 1000

chuyen dong, ap sang don vi V, A.

IR=1000*A(t1*1000+2+dt,6)*exp(i*(A(t1*1000+2,7))); %nhan voi 1000

chuyen dong, ap sang don vi V, A.

VR=1000*A(t1*1000+2+dt,8)*exp(i*(A(t1*1000+2,9))); %nhan voi 1000

chuyen dong, ap sang don vi V, A.

m = 0; % Bien chay trung gian

step = 1e-2; %Buoc dich chuyen tim vi tri su co

B=[];

for Lsc=0:step:L % gia thiet vi tri su co chay tu dau duong day den het (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chieu dai duong day

m = m + 1; %bien chayj trung gian

VRF=cosh(gama*(1-Lsc/L)*L)*VR-zc*sinh(gama*(1-Lsc/L)*L)*IR; % tinh

dien ap toi diem su co tu nut R

VSF=cosh(gama*(Lsc/L)*L)*VS-zc*sinh(gama*(Lsc/L)*L)*IS; % tinh dien

ap toi diem su co tu nut S

B(m,1)=VRF; % ghan gia tri dien ap nut R tinh duoc vao mang trung

gian

B(m,2)=VSF; % ghan gia tri dien ap nut R tinh duoc vao mang trung

gian

end

% Ve do thi

Lsc = 0:step:L;

plot(Lsc, abs(B(:,1)), 'color', 'b', 'linewidth', 1.5); grid on; hold on;

plot(Lsc, abs(B(:,2)), 'color', 'r', 'linewidth', 1.5);

legend('VRF', 'VSF', 'Location', 'Best')

tamthoi = abs(abs(B(:,1)) - abs(B(:,2))); [k, p] = min(tamthoi);

Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây

56

title(strcat('Vi tri su co la: ', num2str(p*step), 'km tinh tu phia dau

S'))

vitri=(p*step); % Vi tri su co tinh duco

saiso=(vitri-Lscthuc)*100/L % Sai so cua vi tri su co tinh duoc

Một phần của tài liệu Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây (Trang 60 - 64)