Kịch bản mô phỏng

Một phần của tài liệu Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây (Trang 51 - 53)

Thuật toán tính toán định vị sự cố dựa theo phân bố điện áp tính từ hai đầu đường dây được viết bằng Matlab, do đó có thể tính toán với nhiều kịch bản khác

Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây

44

nhau. Trong phạm vi của luận văn, với mỗi kịch bản mô phỏng sẽ chạy một bộ số liệu để minh họa các thuật toán được đề xuất áp dụng.

Các số liệu

- Điểm sự cố giả thiết nằm tại kilomet thứ 150 tính từ nguồn S. - Dạng sự cố: sự cố một pha N(1)

- Điện trở tại điểm sự cố Rf giả thiết là 5Ω

Kết quả thu được khi chạy mô phỏng trên PSCAD với được thể hiện trong Hình 33 và Hình 34.

Kịch bản mô phỏng được đề xuất như sau:

- Điểm sự cố giả thiết nằm tại kilomet thứ 20; 30; 50 tính từ nguồn S:

 Mục đích để đánh giá ảnh hưởng của vị trí sự cố đến tính chính xác của thuật toán.

- Dạng sự cố: sự cố một pha N(1)

 Đây là dạng sự cố phổ biến nhất trên lưới điện truyền tải

- Điện trở tại điểm sự cố Rf giả thiết thay đổi theo mức là: 0Ω; 5Ω; 10Ω

 Mục đích để đánh giá ảnh hưởng của điện trở tại điểm sự cố đến tính chính xác của thuật toán.

- Tải trên đường dây 220kV giả thiết đang ở mức xấp xỉ 160MVA.

- Bước tăng trong tính toán vị trí sự cố giả thiết là mỗi 0,1km (hay 100m) và 0,05km.

Các giả thiết khác:

- Thời điểm sự cố xuất hiện: 0,3 s. - Thời điểm sự cố kết thúc: 0,6 s.

- Tần số lấy mẫu 20 mẫu/ chu kỳ hay 1000 mẫu/1 giây (tương tự như tần số lấy mẫu trong các rơle hiện nay).

- Bước tăng trong tính toán vị trí sự cố giả thiết là mỗi 0,1km (hay 100m). Về khả năng tính toán với số liệu đo không đồng bộ:

Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây

45

Thuật toán định vị sự có có khả năng tính toán với số liệu đo không đồng bộ, do đó trong quá trình mô phỏng cố ý tạo sự mất đồng bộ tín hiệu đo như sau:

 Thông số đo tại phía S được lấy làm chuẩn về thời gian

 Thông số đo tại R được cố ý làm lệch 3 mẫu (tương đương với lệch 54 độ) so với đầu S.

Hình 33 & Hình 34 thể hiện một ví dụ về dạng sóng dòng điện và điện áp thu được trong quá trình chạy mô phỏng.

Main : Graphs 0.240 0.260 0.280 0.300 0.320 0.340 0.360 0.380 0.400 0.420 ... ... ... -200 -100 0 100 200 y

Dien ap dau S Dien ap dau R

Hình 33 Dạng sóng điện áp từ hai đầu S và R thu được trước và trong khi sự cố

120.0 125.0 130.0 135.0 140.0 y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do lon ISTTT Goc pha ISTTT Do lon VSTTT Goc pha VST... Do lon IRTTT Goc pha IRTTT Do lon VRTTT Goc pha VRT...

Hình 34 Độ lớn điện áp thứ tự thuận thu được từ đầu S và R trước và trong khi sự cố

Một phần của tài liệu Định vị sự cố trên đường dây truyền tải dựa theo phân bố điện áp từ hai đầu đường dây (Trang 51 - 53)