Phân tích tổn thất của của ĐCKĐB khi làm việc với từng dải tần số khác nhau khi momen tải tăng dần.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG BIẾN tần ĐỘNG cơ KHI làm VIỆC ở các tần số KHÁC ĐỊNH mức của ĐỘNG cơ (Trang 105 - 111)

r 2 1 Điện tở ôto kh is =

3.4 Phân tích tổn thất của của ĐCKĐB khi làm việc với từng dải tần số khác nhau khi momen tải tăng dần.

nhau khi momen tải tăng dần.

Cho Mc thay đổi trong khoảng 0.1 đến 30 Nm ta mô phỏng tổn thất ∆Ptổng và ∆Pcu1

∆Pcu2∆Pfe.

Tại f = fđm = 50Hz :

         97 Tại f = 2/3 fđm hình 3.10 các tổn thất đồng Pcu, sắt Pfe và tổn thất tổng ∆P khi f = 2/3 fđm T n th t c a độ ng c ơ (W) Mc (N.m) T n th t c a độ ng c ơ (W) Mc (N.m)

         98 Tại f = 1/3 fđm hình 3.11 các tổn thất đồng Pcu, sắt Pfe và tổn thất tổng ∆P khi f = 1/3 fđm T n th t c a độ ng c ơ (W) Mc (N.m) Mc (N.m)

 

   

99

Nhận xét:

Ta thấy khi momen càng tăng thì các thành phần tổn hao đồng càng tăng lớn tuy nhiên thành phần tổn hao sắt lại tăng rất ít. Thành phần tổn hao sắt tăng nhỏ

theo momen tải là do độ trượt s tăng, hay tần số roto tăng, nhưng do s nhỏ nên lượng tổn hao này tăng không đáng kể. Trong khi đó ta giảm tần số nhỏ hơn tần số định mức thì thành phần tổn hao sắt và tổn hao cơ tăng càng lớn, còn thành phần tổn hao đồng không thay đổi. Do đó khi tăng momen thì tổng tổn hao tăng mạnh chủ yếu do các thành phần tổn hao đồng gây ra, còn khi giảm tần số thì tổng tổn hao tăng là do thành phần tổn hao sắt gây ra.

3.5 Quan h gia hiu sut và tc độ roto ng vi momen ti.

Động cơ 4kW hoạt động với momen tải không đổi 14,7Nm

hình 3.12 quan hệ giữa hiệu suất và tốc độ với momen tải = 14,7Nm

Để có cái nhìn tổng quan ta xây dựng trên cùng 1 đồ thị các đường đặc tính ứng với momen tải khác nhau.

 

   

100

hình 3.13 quan hệ giữa hiệu suất và tốc độ với các momen tải khác nhau

Nhận xét:

Khi động cơ làm việc ở vùng tốc độ càng thấp thì điểm momen cho hiệu suất cao nhất càng dịch chuyển về phía có momen thấp và vùng momen cho hiệu suất cao càng thu hẹp. Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do các tành phần tổn hao đồng gần như không phụ thuộc vào tốc độ động cơ mà chỉ phụ thuộc vào momen, trong khi các thành phần tổn hao sắt tỷ lệ với tốc độ nhưng lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhiều so với các tổn hao đồng nên điểm momen cho hiệu suất cao nhất sẽ dịch chuyển về

102 NXB Khoa học và Kỹ thuật.

2. Trần Văn Thịnh, Hà Xuân Hòa, Nguyễn Thành Khang, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Vũ Thanh (2010), Tính toán thiết kế thiết bị điều khiển, NXB Giáo dục. 3. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (1998), Máy điện Tập I, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh (2001), Thiết kế máy điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh (2007), Điện tử công suất,

NXB Khoa học và Kỹ thuật.

6. Nguyễn Phùng Quang (2006), Truyền động điện thông minh, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

7. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2009), Cơ sở truyền động điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

8. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi (2008),

Cơ sở truyền động điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Tiếng Anh

9. Bimal K.Bose (1984), Power Electronics and AC Drives, Prentice Hall, Englewood Cliffs, New Jessy.

10. Kim H.G., Sui S.K., Park M.H. (1984), Optimal Efficiency Drive of a Current Source Inverter fed Induction Motor by Flux Control, IEEE press.

11. Kirschen D.S., Novotny D.W, Lipo T.A. (1985,), Online Efficiency Optimiiation o f a variable Frequency Inductỉon Motor Drives, IEEE press.

12. Adrian Biran, Moshe Breiner (1996), MATLAB for Engineers, Addison-Wesley publishing Company.

103 International, Inc.

15. Duane, Haselman (1998), Mastering Matlab 5 , Prentice - Hall, NewYork 16. Peter Vas (1990) Vector Control of AC Machines, Clarendon Press Oxford. 17. Robert.H.Bishop (1996), Modern Control Systems Analysis and Design Using Matlab and Simulink, Addison Wesley Longman, Inc.

18. S.Halasz(1981), Voltage spectrum of Pulse Width Modulated Inverters,

Budapest.

19. Srinivas p , and Other (2000), Gereralized system design & Analysis of PWM based Power Electronic converter, IEEE Transaction on IA..

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG BIẾN tần ĐỘNG cơ KHI làm VIỆC ở các tần số KHÁC ĐỊNH mức của ĐỘNG cơ (Trang 105 - 111)