Biểu diễn véc tơ không gian các đại lượng 3 pha động cơ KĐB

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG BIẾN tần ĐỘNG cơ KHI làm VIỆC ở các tần số KHÁC ĐỊNH mức của ĐỘNG cơ (Trang 60 - 65)

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH TOÁN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

2.2.3.Biểu diễn véc tơ không gian các đại lượng 3 pha động cơ KĐB

Dựa trên kết quả của mục 2.2.2 chúng ta nghiên cứu cách thiết lập véc tơ

52

lập véc tơ không gian cho dòng điện stato trên mặt phẳng phức với trục thực trùng với trục của pha A.

Hình 2-2a biểu diễn một cách tóm tắt sơ đồ cấu tạo của động cơ không

đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc. Ta không quan tâm đến các cuộn dây stato của

động cơđấu sao (Y) hay tam giác (∆),song 3 dòng điện iA, iB, iC chảy từ lưới vào

động cơ với giả thiết là máy đối xứng nên ta có:

iA + iB + ic = 0 (2-23)

Trong đó dòng điện của từng pha được tính theo công thức:

Trên mặt phẳng cắt ngang của động cơ (mặt phẳng cơ học), có 3 cuộn dây

đặt lệch nhau 120° . Nếu trên mặt phẳng đó ta thiết lập một mặt phẳng phức với trục thực đi qua trục của cuộn dây pha A ta có thể xây dựng được véc tơ không gian sau:

Việc xây dựng véc tơ I1, từ các véc tơ dòng điện 3 pha được thể hiện trên hình vẽ 2- 4

53

Hình 2-4: Véc tơ không gian các đại lượng pha.

Véc tơ I1, là một véc tơ có modul không đổi quay trên mặt phẳng phức với tốc độ góc ω1= 2πf1 (f1 - tần số dòng điện stato) và tạo với trục thực một góc θ1 = ωt.

Để tiện cho việc phân tích một cách tổng quát, ta biểu diễn véc tơ 1

54

Hình 2-5: Véc tơ không gian các đại lượng pha trên hệ tọa độ phức u, v

Dòng điện iul và ivl tác dụng lên trục u, v và được xác định theo véc tơ I1,.

Ta phải xác định mối quan hệ giữa iul, ivl, và iA, iB, iC . Từ phương trình (2-27) ta có:

56

Biểu thức (2-28), (2-29) đối với dòng stato và (2-32) cho dòng điện rôto là những công thức biến đổi. Có nghĩa là ta đã biến đổi được công thức của máy không đồng bộ 3 pha thực thành máy 2 pha lý tưởng trong điều kiện công suất bất biến. Đây chính là nguyên lý của phép biến đổi Pack.

Từ iul và ivl, để tìm được các biến thực iA, iB, ic ta nhân (2-28) với cosωkt, (2-29) với sinωkt và cộng lại sau đó biến đổi ta được:

iA = iu1cosωkt – iv1sinωkt +(iA+iB+iC)/3 (2-33)

Đối với hệ thống 3 pha, dòng điện I0 chính là dòng điện trung tính còn trong động cơ không đồng bộ nối Y không có dây trung tính thì dòng điện I0 = 0. Trong trường hợp tổng quát công thức biến đổi có dạng:

57

Biểu thức (2-34), (2-35) không chỉ đúng cho dòng điện mà còn đúng trong biến đổi điện áp và từ thông.

Qua phép biến đổi ta đã thay thế máy điện 3 pha thực thành máy điện 2 pha lý tưởng thỏa mãn điều kiện công suất bất biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG BIẾN tần ĐỘNG cơ KHI làm VIỆC ở các tần số KHÁC ĐỊNH mức của ĐỘNG cơ (Trang 60 - 65)