Mô phỏng hệ truyền động biến tầ n động cơ không đồng bộ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG BIẾN tần ĐỘNG cơ KHI làm VIỆC ở các tần số KHÁC ĐỊNH mức của ĐỘNG cơ (Trang 94 - 105)

r 2 1 Điện tở ôto kh is =

3.2.Mô phỏng hệ truyền động biến tầ n động cơ không đồng bộ.

Để mô phỏng ta sử dụng kĩ thuật điều biến độ rộng xung PWM hình sin dạng mạch hở.

hình 3.1 hệ truyền động biến tần – ĐC KĐB mạch hở

 

   

86 Hình 3.2 Sơđồ Matlab hệ thống

 

   

87 Khối nguồn 3 pha + chỉnh lưu có điều khiển:

Hình 3.3 Khối nguồn 3 pha chỉnh lưu có điều khiển Khối tạo xung vào nghịch lưu:

         88 Khối nghịch lưu: Hình 3.5 Khối nghịch lưu 3.3. Hệ truyền động biến tần – ĐC KĐB làm việc ở các tần số khác nhau. Ta khảo sát với động cơ có thông số : Pđm = 4KW N = 1430 rpm Uđm = 400 V, Điện trở stato Rs = 1,4 ; Điện cảm móc vòng Lis = 0.0054 Điện trở roto Rr = 1.395; Điện cảm móc vòng Lir’ = 0.0054 Điện cảm từ hóa Lm = 0.1722mH 3.3.1 Ti tn sđịnh mc fđm = 50Hz Lúc đầu động cơ khởi động không tải. Tại thời điểm t = 0.4 ta đóng vào tải có momen cản không đổi Mc = 27 (Nm).

 

   

 

   

90

 

   

91

3.3.2 Ti tn s f = ½ fđm

Lúc đầu động cơ khởi động không tải. Tại thời điểm t = 0.4 ta đóng vào tải có momen cản không đổi Mc = 27 (Nm).

 

   

92

 

   

93

3.3.3 Ti tn s f = 10%fđm

 

   

94

  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

   

95

* Nhận xét:

Từ các kết quả mô phỏng ta nhận thấy rằng khi thay đổi tần sốđộng cơ f < fđm hiệu suất của động cơ rất nhỏ. Sở dĩ như vậy là do khi giảm tần số động cơ thì các thông số của động cơ bị ảnh hưởng rất nhiều theo chiều hướng bất lợi nên các tổn hao tương ứng cũng tăng tỷ lệ dẫn đến hiệu suất của động cơ giảm rõ rệt.

Tần số nguồn cấp cho động cơ càng giảm thì sự dao động của dòng điện và momen càng tăng lên rõ rệt. Trong quá trình quá độ (quá trình khởi động) biên độ

max của momen là rất lớn khi ta giảm tần số xuống thấp. Điều này có thể giải thích như sau:

- Sự thay đổi của tần số dòng điện roto gây nên sự ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài làm cho điện trở của roto thay đổi, đối với những động cơ không đồng bộ công suất lớn để cải thiện đặc tính mở máy người ta thường chế tạo roto rãnh sâu. Khi tần số của dòng điện roto cao, do ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài mà dòng điện tập trung lên phía trên thanh dẫn làm tăng trị số của điện trở và đồng thời cũng làm giảm điện kháng roto do tổng các ống từ tản rãnh giảm xuống.

- Do có hiện tượng bão hòa mạch từ mà chủ yếu là hiện tượng bão hòa răng do từ thông tản gây ra làm cho trị số của điện kháng x1, x2 giảm xuống. Với dòng điện khởi động lớn thì sự thay đổi của điện kháng là rõ rệt và trực tiếp gây ảnh hưởng đến đặc tính khởi động của động cơ không đồng bộ

Ta chỉ có thể giảm tần số cấp cho động cơ đến một tần số nhất định mà thôi. Dưới tần sốđó tốc độđộng cơ là bằng 0.

 

   

96

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG BIẾN tần ĐỘNG cơ KHI làm VIỆC ở các tần số KHÁC ĐỊNH mức của ĐỘNG cơ (Trang 94 - 105)