1. TCSC có 3 chế độ làm việc:
2. Chế độ Thyristor blocked : Van thyristor khóa không cho dòng điện đi qua. Khi đó dòng điện đi qua Thyristor I = 0.
3. Chế độ Capacitor passed: các thyristor mở hoàn toàn, khi đó nó cho dòng điện chạy qua hoàn toàn.
4. Chế độ Verner: các thyristor mở từng phần theo góc mở α nhờ các tính hiệu xung điều khiển để thay đổi dòng điện qua chúng.
Đặc tính làm việc:
Hoạt động củ tụ bù dọc có điều khiển là tạo ra một điện kháng XTCSC thay đổi phù hợp với từng chế độ vận hành. Tụ điện C có giá trị XC không đổi, tuy nhiên nhờ có sự thay đổi của điện kháng XL nên giá trị XTCSC cũng được thay đổi trong phạm vi Xmin đến Xmax . Theo sơ đồ ta có:
1 X 1 X 1 X
Trong đó : XL – điện kháng tương đương của TCR (XL phụ thuộc vào α) XC – điện kháng của tụ điện (XC = const)
Để thiết bị bù dọc có thông số điều chỉnh trơn và ổn định, thường phạm vi điều chỉnh của TCR từ XL0 đến ∞ với XL0 > XC (XL0 tương ứng với góc mở α = 00) Khi thyristor mở hoàn toàn (α = 00) và với XL0 = k.XC thì XL = XL0 = XC
34
Æ
XTCSC . = - XC
Khi thyristor đóng hoàn toàn thì XL0 = ∞, khi đó: XTCSC =lim . = - XC
Như vậy TCSC có khả năng điều chỉnh giá trị từ - XC đến - XC . Trong trường hợp k = 1,2 và thyristor mở hoàn toàn, ta có:
XTCSC = - ,, XC = - 6 XC
Nghĩa là TCSC có phạm vi điều chỉnh gấp 6 lần giá trị XC của tụ điện.
Trong trường hợp chung, điện kháng của TCR phụ thuộc vào góc mở α. Theo công thức điện dẫn BL(α) của TCR : BL(α) = (1- - 2 ). Ta có công thức điện kháng của TCR theo góc mở α.
XL(α) = Và do đó điện kháng đẳng trị của TCSC là :
XTCSC =- . = - (2.1)
35
Nhận xét:
Với việc điều khiển thay đổi góc mở α của thyristor ta có thể thay đổi điện kháng tương đương của TCSC có thể trong phạm vi rộng (- XC đến - XC) với đặt tính điều khiển trơn và tức thời. Chính những đặc tính này là thế mạnh của TCSC trong việc nâng cao tính ổn định của hệ thống điện.