Phƣơng pháp âm tần đƣợc chia thành hai phƣơng pháp chính là phƣơng pháp hố thế năng và phƣơng pháp xoắn.
a. Phƣơng pháp hố thế năng
Định vị bằng phƣơng pháp hố thế năng đã đƣợc mô tả ở một điện áp DC áp dụng cho dây dẫn bị hỏng và nó sinh ra dòng điện về trong khối đất. Tƣơng tự với
cách này, điện áp AC có thể đƣợc áp dụng đúng lúc khi nó sinh ra dòng điện xoay chiều trong khối đất.Và không có sự khác nhau cơ bản đối với mạch thử nghiệm.
Hình 3.11. Phương pháp hố thế năng áp dụng với điện áp xoay chiều (AC) và một chiều (DC)
Tín hiệu sinh ra bởi một máy phát âm tần nối giữa vỏ tiếp đất hoặc lõi và một thanh đầu nhọn đóng xuống đất, thay vì một đồng hồ đo điện áp, một máy nhận/khuếch đại âm tần đƣợc sử dụng để dò tìm tín hiệu và tín hiệu đó hiển thị trên một đồng hồ đo hoặc một tai nghe. Thay thế cho các đầu nhọn cắm xuống đất riêng biệt, một khung chữ A đƣợc tạo nên để cắm xuống đất bởi chân của ngƣời vận hành. Một vài nhà sản xuất cũng cung cấp các bản tụ điện để phù hợp với các chân của khung đối với các tình huống nơi không thể cắm sâu vào bề mặt cứng của đất. Xác định vị trí đƣợc thực hiện bởi việc đi bộ dọc tuyến và lắng nghe ở các điểm.
Khi tiến gần đến sự cố có một nhóm tín hiệu xác lập tăng lên và đỉnh đƣợc hình thành ngay trƣớc đấy.
Khi chân khung nằm choải ra, ở chỗ sự cố tín hiệu tắt đi đến một giá trị bé nhất nhƣng sau đấy lại tăng trở lại ở đỉnh khác phía bên kia của điểm sự cố, và ngay sau đó nó chìm dần xuống đến một mức độ thấp nhƣ hình 3.11. Tuỳ thuộc vào thiết bị sử dụng, thông thƣờng lựa chọn tần số quanh 10 kHz là cần thiết khi sử dụng bản tụ điện. Mức tín hiệu là rất cao, các chỉ số khá rõ và sắc nét trong phạm vi vài mét ở nơi sự cố, nhƣng rất thấp ở điểm xa khoảng cách đó.
Phƣơng pháp tiếp cận với thực tế: Ở đầu nguồn cáp đƣợc kiểm tra các vỏ bọc hoặc lõi bị lỗi để chắc chắn rằng không bị đất rắn bịt lại. Sau đấy máy phát âm tần đƣợc kết nối giữa dây dẫn hỏng và đầu cắm xuống đất hoặc tiếp đất chung. Điều khiển hợp lý về độ lớn và đƣợc điều chỉnh đối với đầu ra là lớn nhất hoặc gần giá trị lớn nhất đó.
Bộ thu nhận/khuếch đại cùng với tai nghe và khung hình chữ A dịch chuyển tới một điểm trên tuyến cáp gần với nguồn phát và đƣợc kết nối với nhau. Bộ phát tần số đƣợc lựa chọn để điều chỉnh sóng, mức nghe và nhóm tín hiệu quan sát. Một tín hiệu bé phát ra chắc chắn có thể nghe đƣợc ở điểm này ngoại trừ có sự thay đổi về sự cố ở vùng lân cận. Khung chữ A đƣợc chuyển động lên phía trƣớc dọc theo tuyến cáp và gắn xuống đất sau vài mét và đƣợc kiểm tra mức độ tín hiệu. Nếu bản tụ điện đƣợc sử dụng, mức độ tín hiệu thậm chí sẽ thấp hơn, nhƣng không quan trọng khi khảo sát chúng ta có thể thực hiện bƣớc chân lƣớt qua đối với một vài địa hình, mức tín hiệu.
Điều này đƣợc cho là đúng khi ở trong vùng lân cận sự cố. Trong lúc di chuyển nhanh qua vùng này, ở điểm tín hiệu bé nhất nên đánh dấu sau đó đi qua đi lại 2 hoặc 3 lần kết hợp sử dụng các chỉ thị giác để dò tìm vị trí chính xác với khoảng cách bé nhất.
b.Phƣơng pháp xoắn
Phƣơng pháp này dùng kỹ thuật âm tần trong xác định sự cố và đơn giản sử dụng nó tuỳ thuộc vào thực tế lõi cáp đƣợc vặn xoắn. Hình 3.12 thể hiện máy phát
âm tần (A/F) đƣợc nối giữa 2 lõi với nhau và cùng đƣợc đốt thủng ở chỗ sự cố, với bất kỳ lý do nào thì điện trở sự cố giữa lõi và lõi phải gần 0Ω hoặc ít ra cũng dƣới 10Ω.
Hình 3.12. Phương pháp xoắn
Dòng điện của máy phát âm tần đi qua một lõi và trả về thông qua các đƣờng dẫn lỗi và lõi cáp khác đến máy phát. Ở một vài điểm trƣớc đó, có dòng điện đi tới và trở về trong cáp, đƣợc mô tả nhƣ hình 3.10 bởi (+) và (-).Những dòng điện này sinh ra điện trƣờng lớn nhất và nhỏ nhất nhƣ hình 3.12 ở mỗi nửa vòng xoắn của lõi cáp. Nếu nhƣ cuộn dây và bộ thu di chuyển dọc theo tuyến cáp sẽ dò đƣợc tín hiệu lớn nhất và nhỏ nhất nhƣ mô tả hình 3.10. Mô hình này tiếp tục tiến cho tới gần nơi sự cố thƣờng đƣợc dò với giá trị lớn nhất. Vùng không nằm trong điểm sự cố tín hiệu sẽ yếu đi và đạt đƣợc giá trị ổn định ở mức thấp.
Phƣơng pháp tiếp cận với thực tế: Sử dụng phƣơng pháp này thƣờng cho một tuyến cáp ngắn khi đó công việc định vị sự cố sẽ dễ dàng hơn. Đối với cáp mang điện áp nhỏ thì chiều dài hiếm khi dài hơn vài trăm mét, đối với cáp trung áp hoặc cao áp phƣơng pháp này đƣợc tìm kiếm trong một vùng nghi ngờ đƣợc xác định trƣớc đó bằng một phƣơng pháp xác định tƣơng đối. Trƣớc khi bắt đầu thực hiện cần vạch tuyến trƣớc và đánh dấu vị trí tuyến cáp do phƣơng pháp xoắn này đƣợc thực hiện đối với bƣớc chân đi nhanh sẽ có hiệu quả cao nhất. Bƣớc đầu tiên, kiểm tra lại điện trở giữa hai lõi có liên quan với yêu cầu dƣới 10Ω và nếu nhƣ cáp mang một điện áp thấp thì dây trung tính sẽ tháo ra để giảm những tín hiệu nhiễu khác
sinh ra.Đầu ra của máy phát âm tần sau đó đƣợc nối tới 2 đầu lõi.Không đƣợc sử dụng vùng tần số cao hơn trong dải 30 đến 80 kHz bởi vì nhƣ vậy độ lớn tín hiệu sẽ co lại. Tốt nhất là trong dải tần số1 hoặc 10kHz. Ở tần số 1 kHz nếu nhƣ nguồn đầu ra là tốt và dễ dàng thu nhặt đƣợc tín hiệu. Tuy nhiên ở mức tần số10 kHz thì tín hiệu hầu hết là rõ ràng và dễ dò tìm. Ngƣời vận hành thiết bị nhận diện một vị trí ban đầu gần với tuyến cáp (hoặc vùng nghi ngờ), kiểm tra tín hiệu tăng hoặc giảm và thiết lập âm thanh nghe với mức tín hiệu đó.
Tuyến cáp đã đƣợc đánh dấu qua các bƣớc chân đi nhanh, nó hoàn toàn phản tác dụng đối với sóng của cuộn dây khi việc tìm kiếm chậm lại hoặc ấn giữ nút stopping và starting. Đặc tính quan sát đƣợc ở hiện tại là mô hình tăng hoặc giảm của tín hiệu; bởi vậy cần thiết phải đi bộ thật nhanh và thiết lập trạng thái ổn định nhịp nhàng với mức cao nhất liên tục. Với một vài sự thay đổi hoặc dừng lại của tín hiệu từ 1/3 m đến 1 m, lúc này tín hiệu dừng lại hoặc trở nên ổn định thông thƣờng lúc đó sự cố ở gần với đỉnh cuối. Và cần chú ý trong việc phải kiểm tra xa thêm cho độ tin cậy đối với đoạn cáp bởi vì nó xảy ra với một số trƣờng hợp sau:
- Cáp bỗng nhiên võng xuống và nâng lên đến chiều sâu thông thƣờng.
- Ở đó không đƣợc đánh dấu hay ghi chép với nhánh chữ „T‟ khi bị sự cố và ngƣời vận hành tiếp tục đi theo tuyến cáp chính.
- Có một hộp nối thẳng.
Trong tất cả các trƣờng hợp, ngƣời vận hành nên đi bộ qua vùng này và không cần có sự ngập ngừng.Trƣờng hợp với hộp nối thẳng thì dễ dàng.Sau khi chỉ thị một tín hiệu ngắn (hoặc đỉnh dài hơn, tuỳ thuộc vào định hƣớng cuộn dây tìm), mô hình tăng lên và rơi xuống và đƣợc bắt đầu lại nhƣ trƣớc.Thực chất, đây là một cách xác định chính đối với vị trí của một hộp nối.
Nếu nhƣ tín hiệu biến mất bởi sự tăng lên đột ngột ở chiều sâu cáp, mô hình tăng hoặc rơi xuống sẽ đƣợc gom lại để tiếp tục điều tra dọc theo tuyến cáp và không cần thiết phải băn khoăn đối với tín hiệu thất lạc. Sự cố vẫn phải tiếp tục tìm kiếm.
Phƣơng pháp xoắn không thể áp dụng cho các loại cáp ngầm thông tin và cáp điều khiển bởi vì tỷ số giữa „lặp lại của bƣớc xoắn‟ đến chiều sâu cáp là quá lớn. Giá trị lớn nhất chỉ xảy ra ở một vài centimét và mô hình tăng giảm chỉ có thể thấy rõ đối với cuộn dây trực tiếp tìm kiếm trên cáp hoặc chỉ thấy một chút đối với mô hình của cáp dò tìm. Phƣơng pháp này có tác dụng khi dễ dàng tiếp cận nhƣ cáp nằm ở trong khay hay hệ thống máng.