Minh, năm 2006, trang 192-198.
56 Nguyễn Thanh Nam, Quan hệ trong
hợp đồng của một số quốc gia trcn thế giói, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí
Minh, năm 2006,
hang 198- 2006.
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
phạm mà không phụ thuộc vào việc có thiệt hại xảy ra hay không55. Bên bị vi phạm có thể cùng lúc đòi bồi thường thiệt hại thực tể và khoản tiền phạt vi phạm. Riêng đối với hình thức bồi thường thiệt hại theo mức định trước, nếu khoản tiền bồi thường theo mức định trước là quá vô lý so với thiệt hại thực tế (quá cao hoặc quá thấp) thì thẩm phán có thể can thiệp để điều chỉnh mức này cho hợp lý hơn. Như vậy là chế định phạt vi phạm là để răn đe còn bồi thường thiệt hại theo mức định trước là nhằm mục đích "bồi thường thiệt hại" theo đúng nghĩa của nó.việc qui định chế tài nào và mối quan hệ giữa các chế tài do đó phải được thực hiện thận trọng. Nếu chỉ áp dụng bồi thường thiệt hại (như luật anglo-saxon) thì sẽ rất đơn giản nhưng không thực hiện được mục đích răn đe (mà cũng cần cân nhắc xem tính "răn đe" trong luật tư có thật sự cần thiết không)56. Nếu áp dụng như luật Hợp đồng của Pháp thì cần xem xét lại các điều kiện áp dụng từng loại chế tài (phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại theo mức định trước) và mối quan hệ giữa chúng với nhau chứ không nên để tình trạng lẫn lộn như chế tài phạt vi phạm của ta hiện nay.
Tóm lại, theo tôi pháp luật Thương Mại hiện hành nến có điều khoản quy định cụ thể về căn cứ áp dụng chế tài phạt vi phạm, cần thay đổi về việc quy định mức tối đa của mức phạt vi phạm là 8% mà thay vào đó là tùy vào thỏa thuận của các bên giao kết trong hợp đồng, cần có thêm quy định cho Tòa án có thẩm quyền hạ mức thỏa thuận phạt vi phạm giữa các bên khi có đầy đủ căn cứ. Và nếu pháp luật hiện hành có thay đổi như thế, tôi thiết nghĩ sẽ làm sáng tỏ cho việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, sẽ không còn gây ra khó hiểu cho việc áp dụng và thỏa thuận giữa các bên, bên cạnh đó sẽ không còn mâu thuẫn so với quy định với Bộ luật Dân sự hiện hành và sẽ đảm bảo cho
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠIPHẦN KẾT LUẬN PHẦN KẾT LUẬN
Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO, một tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tể, khi Việt Nam thực hiện các cam kết của mình, mở rộng cánh cửa thị trường thì việc ký kết hợp đồng giữa các chủ thể cần phải được cân nhấc kỹ càng hơn, trong đó cần chú ý đến điều khoản phạt vi phạm trong hợp đồng giữa các bên.
Phạt vi phạm tuy là một điều khoản nhỏ trong hợp đồng nhưng nó có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hợp đồng. Bởi vì nó giúp các bên biết được chính xác phần nghĩa vụ của mình khi vi phạm hợp đồng, đồng thời ngăn chặn được hành vi vi phạm hợp đồng và tránh được mâu thuẫn hay tranh chấp có thể phát sinh nếu hợp đồng bị vi phạm.
Phạt vi phạm là một phần quan trọng trong hợp đồng thương mại hiện nay nên cần có sự cân nhấc kỹ càng, thỏa thuận chính giữa các bên khi tiến hành thỏa thuận mức phạt vi phạm và ký kết hợp đồng trong các hợp đồng thương mại. vấn đề đặt ra hiện tại là các bên trước khi thống nhất mức phạt vi phạm trong hợp đồng cần phải có sự gặp gỡ, trao đổi và thỏa thuận về một mức phạt vi phạm thích hợp và tương ứng nếu phần nghĩa vụ trong hợp đồng bị vi phạm và tránh trường hợp thỏa thuận mức phạt vi phạm không đúng với quy định của pháp luật Thương mại hiện hành, song song đó thì trong hợp đồng cũng nên thỏa thuận kèm các điều khoản quy định các biện pháp chế tài khác nhằm hạn chế ít nhất tổn thất có thể xảy ra như: bồi thường thiệt hại, buộc thực hiện đúng hợp đồng,...
Với sự phát triển ngày càng cao và tính hoàn thiện của pháp luật đang được nâng cao thì các cơ quan có thẩm quyền sẽ nhanh chóng có những quy định thiết thực hơn về phạt vi phạm và cũng sẽ có những quy định cụ thể hôn về chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại vì đây là một điều khoản rất quan trọng trong hợp đồng.
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
được quy định cụ thể, rõ ràng và phù họp hơn với nền kinh tế thị trường khi mà Việt Nam đã là một thành viên của tổ chứa Thương mại quốc tế WTO.
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
^ Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật Thương Mại ngày 27/6/2005. 2. Luật Thương Mại ngày 10/5/1997. 3. Bộ luật Dân sự ngày 27/6/2005. 4. Bọ luạt Dân sự ngày 28/10/1995.
5. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tể ngày 25/9/1989. 6. Luật Xây dụng ngày 26/11/2003.
7. Nghị quyết số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005.
8. Bản án sơ thẩm số 510/2007/KDTM-ST của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày 30/03/2007 về tranh chấp hợp đồng mua bán cà phê giữa công ty Đắc Nông và công ty thực phẩm Miền Bắc
9. Bản án Sơ Thẩm số 428/2007/KDTM-ST ngày 23/7/2007 về việc tranh chấp họp đồng dịch vụ giữa công ty cổ phần truyền thông Tam Giác Vàng và công ty TNHH sàn xuất truyền thông ý tưởng Việt Nam của Tòa Kinh Tế Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
10.Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 03/2008/KDTM-ST ngày 13 và ngày 18/3/2008, Tòa án nhân dân quận Đống Đa.
11.Điều 37, 38 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Điều 13 Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợ đồng kinh tế.
^rSách, báo, tạp chí
1. Giáo trình Luật Thương Mại Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm
2001.
2. Giáo trình Luật Thương mại Khoa Luật Đại học cần Thơ năm 2009. 3. Giáo trình Luật Dân sự Khoa Luật trường Đại học cần Thơ năm 2009.