51 Điều 295 Luật Thương mại 2005.
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
08 tháng đối với hàng hóa, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ được thỏa thuận trên 12 tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
Đe có thể áp dụng các quy định về miễn trách nhiệm hợp đồng nêu trên, bên vi phạm hợp đồng phải có đầy đủ chứng cứ để chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đồng
Khi áp dụng quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng, việc chứng minh các trường hợp được miễn trách nhiệm thuộc nghĩa vụ của bên có hành vi vi phạm hợp đồng. Bên vi phạm nếu muốn được miễn trách nhiệm hợp đồng thì phải có đầy đủ chứng cứ để chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng theo quy định của pháp luật.50
Ngoài ra, khi xảy ra trường hợp được miễn trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng còn phải thông báo ngay (bằng văn bản) cho bên kia về trường hợp được
2.2 Thực tiễn việc áp dụng phạt vỉ phạm trong họp đồng thương mại và giải pháphoàn thiện hoàn thiện
2.2.1 Thực tiễn việc áp dụng chế tài phạt vỉ phạm trong họp đồng thương mại
Phạt vi phạm họp đồng là một trong số các biện pháp chế tài độc lập áp dụng xử phạt đối với hành vi vi phạm hợp đồng của các bên tham gia giao dịch được quy định tại Điều 300, 301 Luật thương mại 2005. Trên thực tế nhiều trường hợp phạt vi phạm hợp đồng được xem là biện pháp chế tài chính được các bên thỏa thuận áp dụng nhưng chỉ nhận thức về nó như một trong số các biện pháp cần thiết nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của các bên theo hợp đồng. Các bên thường không biết nội dung cụ thể của biện pháp chế tài này theo quy định của pháp luật dẫn đến không ít trường hợp thỏa thuận sai khi giao kết, thực hiện hợp đồng như: tự do thỏa thuận tỷ lệ
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
thường cụ thể đối với hành vi vi phạm vượt quá tỷ lệ giới hạn cho phép. Việc thỏa thuận sai trước mắt sẽ dẫn đến những hệ quả pháp lý nhất định như: pháp luật không thừa nhận thỏa thuận, các hậu quả phát sinh từ thỏa thuận sẽ bị vô hiệu. VD: bên vi phạm đã thi thanh toán tiền phạt hợp đồng mặc dù mức phạt theo thỏa thuận giữa hai bên không đúng với quy định. Tuy nhiên, việc thỏa thuận sai có dẫn đến làm mất hiệu lực quy định hay không thì thực tế vẫn có những tranh cãi nhất định. Có ý kiến cho rằng việc thỏa thuận sai về mức hay tỷ lệ áp dụng sẽ dẫn đến vô hiệu điều khoản chể tài phạt vi phạm cả mức và tỷ lệ thỏa thuận sai, đồng thời hủy bỏ luôn thỏa thuận quy định phạt hợp đồng của các bên. Ý kiến khác cho rằng, thỏa thuận sai về mức hoặc tỷ lệ phạt vi phạm hợp đồng chỉ làm cơ sở áp dụng hủy bỏ mức và tỷ lệ sai như vậy chứ không làm vô hiệu thỏa thuận biện pháp phạt vi phạm hợp đồng. Nghĩa là khi có tranh chấp xảy ra, cơ quan giải quyết tranh chấp chỉ xem xét hủy bỏ đối với thỏa thuận về mức hoặc tỷ lệ phạt áp dụng, đồng thời căn cứ vào quy định của luật thương mại áp dụng tỷ lệ phạt đúng xử phạt đối với hành vi vi phạm của bên vi phạm. Ví dụ: Trong hợp đồng giữa hai bên có thỏa thuận mức phạt vi phạm là 15%. Sau đó, hai bên phát sinh tranh chấp trong hợp đồng, mâu thuẫn được giải quyết tại Tòa án. Trong một số trường hợp, Tòa án có thể sẽ không hủy điều khoản có chứa chế tài phạt vi phạm, mà thay vào đó là sẽ vô hiệu phần vượt quá 8% trong 15% của mức mà hai bên đã thỏa thuận, có nghĩa là Tòa án sẽ vẫn áp dụng mức phạt 8% trong hợp đồng đối với hành vi vi phạm của một bên.
Sau đây, người viết đưa ra 4 tình huống cụ thể để thấy được việc thực tiễn áp dụng của chế tài phạt vi phạm trong họp đồng thương mại.
Tình huống 1: Công ty thương mại và du lịch Tỉnh Đắc Nông (gọi tắt là công ty Đắc Nông) địa chỉ số 80 Bà Triệu, thị xã Gia Nghĩa, Tỉnh Đắc Nông và công ty thực phẩm Miền Bắc (Trung tâm kinh doanh XNK cà phê) địa chỉ số 122 Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội ký kết các hợp đồng mua bán cà phê với những điều khoản cơ bản như sau:Hợp đồng kinh tế số 521-04/TL ngày 21/12/2004 số lượng: 105 tấn, giá tạm tính: 10.398.300 đồng/tấn, thời gian giao hàng : 24-1-2005, số tiền tạm ứng : 873.457.200 đồng, chậm nhất ngày 5-1-2005; Họp đồng kinh tế số 06-05/TL ngày
CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
10.161.975đồng/tấn, thời gian giao hàng : 04-2-2005, số tiền tạm ứng : 1.024.327.080 đồng, chậm nhất ngày 24-1-2005; Hợp đồng kinh tế số 130-05/TL ngày 15/3/2005, số lượng 115,2 tấn, giá tạm tính : 13.502.035đồng/tấn, thời gian giao hàng : 15-4-2005, số tiền tạm ứng : 1.244.347.545 đồng, chậm nhất ngày 31-3-2005.
về việc thực hiện hợp đồng: Tổng số tiền tạm ứng trên cơ sở giá tạm tính đã được thực hiện theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng là : 4.106.247.076 đồng.
Để hạ mức stoploss, Công ty Đắk Nông đã chuyển cho Công ty Thực phẩm Miền Bắc 123.000.000 đồng, cụ thể : ngày 20-9-2005 chuyển :113.000.000 đồng, ngày 30-9- 2005 chuyển :10.000.000 đồng. Như vậy số tiền tạm ứng còn lại là : 3.973.247.076 đồng. Tổng số lượng hàng đã giao là 406.683 kg cà phê nhân các loại theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng , cụ thể :Hợp đồng số 521-04/TL ngày 21/12/2004, giao 50.767kg; Hợp đồng số 06-05/TL ngày 06/1/2005, giaoll4.931kg ; Hợp đồng số 33- 05/TL ngày 18-1-2005, giaol25.845kg; Hợp đồng kinh tế số 130-05/TL ngày 15/3/2005, giaoll5.140kg
Sau khi ký các hợp đồng và thực hiện, từ tháng 5-2005 các bên tiến hành ký các phụ kiện về việc chuyển kỳ hạn chốt giá. Phụ kiện cuối cùng của các hợp đồng được ký vào ngày 1-7-2006 và đều ấn định thời hạn chốt giá là 30-8-2006. Tất cả các hợp đồng và phụ kiện đều do Công ty thực phẩm Miền Bắc soạn thảo và fax cho Công ty Đắk Nông thông qua Trung tâm kinh doanh XNK Cà Phê trực thuộc Công ty Thực phẩm Miền Bắc. Tuy nhiên, một số phụ kiện được ký ngày 2-3-2006, ngày 28-4-2005, ngày 1-7-2006 Công ty thực phẩm Miền Bắc chưa gởi lại cho Công ty Đắk Nông mà báo là khi hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng thì giao luôn. Sau khi thống nhất qua điện thoại, Công ty Đắk Nông đã có văn bản đề nghị chốt giá đề ngày 02-3-2006 và ngày 3-3-2006. Sau đó tranh chấp phát sinh, công ty thực phẩm Miền Bắc yêu cầu công ty Đắc Nông tiếp tục giao số lượng hàng còn thiếu của Hợp đồng kinh tế số 521- 04/TL ngày 21/12/2004 là : 54.233 kg cà phê (giá 1208 USD/tấn, mức trừ lùi theo phụ