Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thòi điểm giao kết

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại (Trang 38 - 39)

2. Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của gioa dịch trong truờng hợp pháp luật có quy định.

2.1.3.3Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thòi điểm giao kết

nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thòi điểm giao kết họp đồng.

Cơ quan quản lý nhà nước là một tổ chức đặc biệt, mang quyền lực nhà nước do vậy khi các bên tiến hành giao kết họp đồng mà các bên không thể biết được phải thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào thời điểm mà các bên giao kết hợp đồng thì đương nhiên bên phải thực hiện theo quyết định này không phải chịu (được miễn trách nhiệm) đối với mức phạt vi phạm trong hợp đồng. Ví dụ: công ty A và công ty B ký kết với nhau một hợp đồng mua bán 950 tấn dừa vào ngày 23/3/2006 và bên A cpl nghĩa vụ vận chuyển 350 tấn dừa từ Ben Tre (trụ sở của công ty A) đến Sóc Trăng (trụ sở cảu bên B) bằng đường thủy nội đại, phương tiện do bên A tự túc. Trong hợp đồng quy định, bên A phải giao hàng cho bên B làm 3 đợt, đợi 1: vào ngày 04/4/2006 bên A phải giao 250 tấn, đợi 2 bên A phải giao 250 tấn vào ngày 14/4/2006,

CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

ty A có trụ sở, 1 chiếc sà lan đâm thẳng vào 1 cây cầu và làm sập cầu, gây ra ùng tắc giao thông, nhiều nguời và tài sản bị rớt xuống sông. Do vậy cơ quan có thẩm quyền tại trụ sở của bên A đã gởi đến bên A một quyết định khẩn cấp về việc tạm sử dụng 5 tàu thuyền của A vào mục đích cứu hộ, trục vớt tài sản và nâng đỡ thành cầu. Do phải chấp hành quyết định khẩn cấp này mà bên A không thể giao hàng đúng thời gian trong hợp đồng mà hai bên đã thỏa thuận. Nhu vậy trong truờng hợp này, bên B không thể nào yêu cầu bên A phải chịu mức phạt vi phạm 8% của phần hàng 450 tấn nhu đã thỏa thuận, bởi vì công ty đã đuợc miễn trách nhiệm. Việc chấp hành quyết định khẩn cấp của cơ quan nhà nuớc tại địa phuơng là một việc bất ngờ, ngoài dự tính của bên A, và việc phải chấp hành quyết định này công ty A cũng hoàn toàn không biết và không thể biết truớc được nên công ty A hoàn toàn được miễn trách nhiệm phải chịu phạt mức phạt vi phạm mà hai bên đã thỏa thuận.

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại (Trang 38 - 39)