Hệ số tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người ở mức trung bình là 0.2 có thể thấy rằng chỉ có sự thay đổi nhỏ trong tốc độ tăng trưỡng kinh tế với 450 quan sát thu được trong dữ liệu mà tác giả thu thập được từ năm 2004-2013. Độ lệch chuẩn về tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người là 0.795979, giá trị lớn nhất là 0.5348034 (Bảng 3.1 và phụ lục 11 Hình 3.5). Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo số liệu thu thập của tác giả thống kê được cao nhất là ở các vùng Đông
Nam Bộ (Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu) hay ở một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng (Hải Dương, Ninh Bình, Vĩnh Phúc).
Chỉ số giá tiêu dùng có giá trị trung bình là 4.711174, độ lệch chuẩn là 0.0502629, giá trị CPI nhỏ nhất ở Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với giá trị 4.602591 và giá trị cao nhất 4.941642 ở Yên Bái, các Tỉnh ở Trung du và miền núi phía Bắc khác như Cao Bằng, Lạng Sơn hay ở một số tỉnh Tây Nguyên khác.
Log GDP có giá trị trung bình là 9.612261, độ lệch chuẩn 1.120376, giá trị nhỏ nhất 6.706252 và giá trị lớn nhất tại Hồ Chí Minh vào năm 2013 là 13.39832. Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai địa phương có GDP cao nhất cả nước. Phụ lục 12 Hình 3.2 và phụ lục 12,13 Hình 3.6 và Hình 3.7 sẽ biểu diễn Log của hai hệ số CPI và GDP
Lực lượng lao động và đầu tư tư nhân chủ yếu cũng tập trung tại hai thành phồ lớn của cả nước là Hồ Chí Minh và Nội, giá trị trung bình tác giả tính được theo Log lực lượng lao động là 6.393126, thấp nhất 5.034645 ở các Tỉnh trung du miền núi phía bắc và cao nhất 8.290865. Có thể thấy, ở hai thành phố lớn nhất cả nước này, nguồn lực đầu tư dồi dào, được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, mức sống có thể nói là cao hơn so với những nơi khác nên dân cư tập trung đông, có một lực lượng lao động dồi dào vì vậy đầu tư tư nhân ở hai thành phồ này cũng chiếm vị trí nhất nhì của cả nước. Việc dồi dào về cả nguồn lao động và cả nguồn vốn đầu tư tư nhân tập trung ở các địa phương này khiến Hồ Chí Minh (Khu vực Đông nam bộ) và Hà Nội (Khu vực đồng bằng sông hồng) cũng tác động rất nhiều đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của hai thành phố này, trở thành một trong số những địa phương có GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế dẫn đầu cả nước
Log của các Loại thuế
Theo thống kê của tác giả, giá trị trung bình của Log TNDN, Log GTGT, Log TNCN, Log XNK lần lượt là 5.034895, 6.252985 và 3.547981, 4.890566. Như Vậy có thể thế mức thu cao nhất ở thuế Giá trị gia tăng với độ lệch chuẩn thấp vào khoảng 1.340703, giá trị nhỏ nhất là 2.427 và cao nhất là 10.552. Các địa
phương ở Đông Nam Bộ (Chủ yếu là Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai và Đồng bằng sông Hồng (Chủ yếu là Hà Nội) có cơ cấu số thu lớn nhất cả nước.
Các giá trị Log của TNDN, TNCN, XNK của các địa phương trên cũng chiếm đa số trong tổng thu của các tỉnh thành ở Việt Nam. Các địa phương ở trung du miền núi phía Bắc và một số tỉnh như Hà Nam, Hà Tĩnh, Đắk Nông thì số thu thuế TNDN, TNCN hay XNK thấp nhấp cả nước. Dưới đây là đồ thị biểu diễn Log của số thuế thu được từ TNDN, TNCN, GTGT, XNK của các tỉnh, thành phố.
Hình 3.1 Đồ thị Log Thuế Thu Nhập
Cá Nhân
Hình 3.2 Đồ thị Log Thuế Thu Nhập
Doanh Nghiệp (Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm stata)
Hình 3.3 Đồ thị Log Thuế Giá Trị
Gia Tăng
Hình 3.4 Đồ thị Log Thuế Xuất Nhập
Khẩu (Nguồn: Tác giả tính toán từ phần mềm stata)
0 20 40 60 F re q u e n cy -5 0 5 10 ltncn Log Thu Nhap Ca Nhan
0 20 40 60 80 1 0 0 F re q u e n cy -5 0 5 10 ltndn
Log Thu Nhap Doanh Nghiep
0 20 40 60 80 F re q u e n cy 2 4 6 8 10 lgtgt Log Gia Tri Gia Tang
0 10 20 30 40 50 F re q u e n cy -5 0 5 10 ltxnk