Kiến nghị cải thiện cán cân thương mại

Một phần của tài liệu Thâm hụt tài khóa và thâm hụt thương mại tại việt nam giai đoạn 1990 2014 (Trang 67 - 79)

Tăng cường khuyến khích xuất khẩu. Xây dựng chương trình, kế hoạch để đầu tư công nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Ưu tiên tìm kiếm những thị trường mới và phát huy thế mạnh ở những thị trường tiềm năng, duy trì tốt thị trường truyền thống. Nghiên cứu, thực hiện các cơ chế, biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp xuất khẩu. Tận dụng tốt các hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia để hoạt động xuất khẩu ngày càng hiệu quả hơn.

Hạn chế tình trạng nhập khẩu. Nhập khẩu giúp tiếp cận những tiến bộ khoa học, công nghệ kỹ thuật hiện đại, nhưng cần hạn chế tình trạng nhập khẩu ồ ạt, thiếu kiểm soát vừa tốn ngoại tệ vừa ảnh hưởng hoạt động sản xuất trong nước. Tăng cường điều tiết thị trường, hạn chế việc nhập khẩu những hàng hoá không thiết yếu, xa xỉ hoặc trong nước có thể sản xuất được thông qua cơ chế chính sách hợp lý. Các doanh nghiệp cần tự nâng cao năng lực cạnh tranh, vươn đến các chuẩn mực quốc tế để thu hút người tiêu dùng ưu tiên dùng hàng nội, để khẩu hiệu này không bị miễn cưỡng mà là thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2011. Phân tích thâm hụt tài khóa và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam: tiếp cận theo mô hình VAR. Tạp chí Phát triển

kinh tế, số 247, tháng 5.

Tổng cục thống kê, 2014. Niên giám thống kê. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

Abell, J. D, 1991. Twin deficits during the 1980s: An empirical investigation.

Journal of macroeconomics, 12(1), 81-96.

ADB (2014), Key Indicators for Asia and the Pacific 2014.

Akbostanci, E., & Tunç, G. İ, 2001. Turkish Twin Effects: An Error Correction

Model of Trade Balance (No. 0106). ERC-Economic Research Center, Middle East

Technical University.

Anoruo, E., Ramchander, S, 1998. Current Account and Fiscal Deficits: Evidence from Five Developing Economics of Asia. Journal of Asian Economics, 9 (3), 487-501.

Bagnai, A., 2006. Structural breaks and the twin deficits hypothesis.

International Economics and Economic Policy 3, 137–155.

Baharumshah, A. Z., & Lau, E, 2007. Dynamics of fiscal and current account deficits in Thailand: An empirical investigation. Journal of Economic Studies, 34, 454–475.

Barro, R.J., 1989. The Ricardian approach to budget deficits. The Journal of Economic Perspectives 3 (2), 37–54.

Bluedorn, J., & Leigh, D, 2011. Revisiting the twin deficits hypothesis: the effect of fiscal consolidation on the current account. IMF Economic Review, 59(4), 582-602.

Bussiere et al, 2010. Productivity shocks, budget deficits and the current account. Journal of International Money and Finance, 29(8), 1562-1579.

Çatık, A. N., Gök, B., & Akseki, U, 2015. A nonlinear investigation of the twin deficits hypothesis over the business cycle: Evidence from Turkey. Economic Systems, 39(1), 181-196.

Chinn, M. D., & Ito, H, 2007. Current account balances, financial development and institutions: Assaying the world “saving glut”. Journal of International Money and Finance, 26(4), 546-569.

Chinn, M. D., & Prasad, E. S, 2003. Medium-term determinants of current accounts in industrial and developing countries: an empirical exploration. Journal of

International Economics, 59(1), 47-76.

Corsetti, G., & Müller, G. J, 2006. Twin deficits: squaring theory, evidence and common sense. Economic Policy, 21(48), 598-638.

Darrat, A. F, 1988. Have large budget deficits caused rising trade deficits?.

Southern Economic Journal, 879-887.

Enders, W., & Lee, B, 1990. Current Account and Budget Deficits: Twin or Distant Cousins. Review of Economics and Statistics, 72, 374-382.

Evans, P., & Hasan, I, 1994. Are Consumers Ricardian? Evidence for Canada. The Quarterly Review of Economics and Finance, 34(1), 25-40.

Javid, A. Y., Javid, M., Arif, U., & Sabir, M, 2010. Fiscal Policy and Current

Account Dynamics in the Case of Pakistan. The Pakistan Development Review, 577-

592.

Feldstein, M. S, 1986. The budget deficit and the dollar. In NBER Macroeconomics Annual 1986, Volume 1 (pp. 355-409). MIT Press.

Fleming, J. M, 1962. Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates (Politiques finacierieures interieures avec un systeme de taux de change fixe et avec un systeme de taux de change fluctuant)(Politica financiera interna bajo sistemas de tipos de cambio fijos o de tipos de cambio fluctuantes). Staff Papers-International Monetary Fund, 369-380.

Friedman, M., & Schwartz, A. J, 1982. The role of money. In Monetary Trends

in the United States and United Kingdom: Their Relation to Income, Prices, and Interest Rates, 1867–1975 (pp. 621-632). University of Chicago Press.

Friedman, M., 1956. The quantity theory of money: A restatement. In: Freidman, Milton (Ed.), Studies in the Quantity Theory of Money. University of Chicago Press, Chicago, pp. 3–21.

Granger, C. W., & Newbold, P, 1974. Spurious regressions in econometrics.

Journal of econometrics, 2(2), 111-120.

Gruber, J. W., & Kamin, S. B, 2007. Explaining the global pattern of current account imbalances. Journal of International Money and Finance, 26(4), 500-522.

Islam, M. F, 1998. Brazil's twin deficits: An empirical examination. Atlantic Economic Journal, 26(2), 121-128.

Kalou, S., & Paleologou, S. M, 2012. The twin deficits hypothesis: Revisiting an EMU country. Journal of Policy Modeling, 34(2), 230-241.

Kim, S., & Roubini, N, 2008. Twin deficit or twin divergence? Fiscal policy, current account, and real exchange rate in the US. Journal of International Economics, 74(2), 362-383.

Kouassi, E., Mougoué, M., & Kymn, K. O, 2004. Causality tests of the relationship between the twin deficits. Empirical Economics, 29(3), 503-525.

Kraay, A., Ventura, J., 2002. Current accounts in the long and the short run.

National Bureau of Economic Research, Working Papers, No. 9030. MIT Press.

Lau, E., & Baharumshah, A. Z, 2004. On the twin deficits hypothesis: is Malaysia different?. Pertanika Journal of Social Sciences & Humanities, 12(2), 87- 100.

Leachman, L. L., & Francis, B, 2002. Twin deficits: apparition or reality?.

Applied Economics, 34(9), 1121-1132.

Mosayeb, P., & Saleh, A. S, 2009. Budget Deficits and Current Account Deficits in the Philippines: A Casual Relationship?. American Journal of Applied Sciences, 6(8), 1515-1520.

Mundell, R, 1963. Inflation and real interest. The Journal of Political Economy, 280-283.

Nickel, C., & Vansteenkiste, I. (2008). Fiscal policies, the current account and Ricardian equivalence.

Normandin, M., 1999. Budget deficit persistence and the twin deficits hypothesis. Journal of International Economics 49, 171–193

Ogbonna, B. C, 2014. Investigating for Twin Deficits Hypothesis in South Africa. Developing Country Studies, 4(10), 142-162.

Papadogonas, T., & Stournaras, Y. (2006). Twin deficits and financial integration in EU member-states. Journal of Policy Modeling, 28(5), 595-602.

Piersanti, G, 2000. Current Account Dynamics and Expected Future Budget Deficits: Some International Evidence. Journal of International Money, 19, 255 –

271.

Phillips, P. C., & Perron, P, 1988. Testing for a unit root in time series regression. Biometrika, 75(2), 335-346.

Rosensweig, J. A., & Tallman, E. W, 1993. Fiscal policy and trade adjustment: are the deficits really twins?. Economic Inquiry, 31(4), 580-594.

Roubini, N, 1988. Current Account and Budget Deficits in an Intertemporal Model of Consumption and Taxation Smoothing. A Solution to the" Feldstein- Horioka Puzzle"? (No. w2773). National Bureau of Economic Research.

Salvatore, D, 2006. Twin deficits in the G-7 countries and global structural imbalances. Journal of Policy Modeling, 28(6), 701-712.

Sargent, T. J., & Wallace, N, 1981. Some unpleasant monetarist arithmetic.

Federal reserve bank of minneapolis quarterly review, 5(3), 1-17.

Seater, J. J., & Mariano, R. S, 1985. New tests of the life cycle and tax discounting hypotheses. Journal of Monetary Economics, 15(2), 195-215.

Vamvoukas, G.A. 1999. The twin deficits phenomenon: evidence from Greece.

Winner, L. E, 1993. The relationship of the current account balance and the budget balance. The American Economist, 78-84.

PHỤ LỤC

1. Hệ số tương quan giữa thâm hụt thương mại và thâm hụt tài khoá giai đoạn 1990 – 2014

2.Thống kê mô tả số liệu Việt Nam giai đoạn 1990 - 2014

3. Kết quả kiểm định ADF với các biến gốc 3.1 Kết quả kiểm định ADF với biến cad

3.2 Kết quả kiểm định ADF với biến fd

4. Kết quả kiểm định PP với các biến gốc 4.1 Kết quả kiểm định PP với biến cad

4.2 Kết quả kiểm định PP với biến fd

5. Kết quả kiểm định ADF với biến gốc chưa dừng

7. Kết quả hồi quy phương trình thâm hụt thương mại

8. Kết quả kiểm định tính dừng của sai số εt bằng phương pháp ADF

10. Kết quả ước lượng mô hình ECM

11. Lựa chọn độ trễ của mô hình VAR

12. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của mô hình VAR bằng kiểm định Jarque-Bera

13. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của mô hình VAR bằng kiểm định Skewness

14. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn của mô hình VAR bằng kiểm định Kurtosis

15. Kết quả kiểm định tính tự tương quan của phần dư trong mô hình VAR

17. Kết quả ước lượng mô hình VAR

Một phần của tài liệu Thâm hụt tài khóa và thâm hụt thương mại tại việt nam giai đoạn 1990 2014 (Trang 67 - 79)