Định hướng phát triển mạng của VNPT là:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng truyền tải IP đồng nhất trên toàn mạng, hỗ trợđa truy nhập - Từng bước tiến tới hội tụ di động cốđịnh FMC – Fix&Mobile Convergence.
IP MPLS Backbone MAN E Provinces MAN E Provinces MAN E Provinces International IP DSLAM/MSAN SW L2 OLT xDSL FTTx
POTS Customers Customers Customers
60 MAN E Provinces, with the bandwidth from 10 Gbps up to 50Gbps in phase 1.
VNPT’s NGN
Hình 4.1 Sơđồ tổng quát mạng truyền tải IP của VNPT
Thực tế triển khai như hình vẽ 4.2 dưới đây, Mạng NGN giải pháp của Nokia Siemens, Softswich, phần core của lớp truyền tải là hệ thống M160 của Juniper đặt tại 3 khu vực Hà Nội, HCM và Đà Nẵng, các BRAS, DSLAM, Media Gateway với PSTN đặt tại 61
110
Viễn thông tỉnh thành cho phép truyền tải IP tới tận đầu cuối khách hàng đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ.
Hình 4.2 Thực tế triển khai mạng truyền tải IP của VNPT
Ngoài ra riêng đối với dịch vụ thoại VNPT đã có kế hoạch đầu tư hệ thống NGN mới theo kiến trúc IMS với nhiều tính năng cung cấp các dịch vụ mới, tích hợp với mạng hiện tại nhằm đáp ứng yêu cầu thay thế các hệ thống PSTN đã cũ (không nâng cấp khi hết khấu hao), vừa cho phép tạo ra môi trường phát triển và đưa các dịch vụ
nhanh ra thị trường nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh dựa trên nền mạng Internet công cộng. Giảm được chi phí đầu tư CAPEX, chi phí vận hành khai thác OPEX. Dự kiến sơ đồ kết nối mạng như hình vẽ 4.3 dưới đây
111
Hình 4.3 Sơđồ kết nối mạng VoIP NGN với mạng hiện tại của VNPT Như vậy với hạ tầng mạng trên cho phép VNPT có thể triển khai nhiều dịch vụ
trên nền mạng truyền tải IP đồng nhất, mạng NGN, IMS.