Xác định hình thức củng cố, đánh giá và tập trung các kiến thức mà HS vừa tiếp

Một phần của tài liệu bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học khi giảng dạy chương 3 dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 nâng cao theo tinh thần áp dụng ppnt vật lý (Trang 55)

8. Những chữ viết tắt trong đề tài

4.3.6.Xác định hình thức củng cố, đánh giá và tập trung các kiến thức mà HS vừa tiếp

vừa tiếp nhận

a) Tóm tắt ý chính của bài , nhắc nhở HS cần học bài ở nhà và giao cho các em mộ hoặc một số bài tập về nhà. Hình thức này không mang lại hiệu quả mong muốn, vì vào cuối giờ sự ập trung chú ý của HS không còn như giữa tiết. Mặt khác hình thức củng cố như vậy về buộc HS ghi nhớ, thậm chí trong nhiều trường hợp là ghi nhớ máy móc những kiến thức đã học.

b) Việc củng cố và đánh giá cuối bài học để xem mục tiêu của bài học có đạt được không? Đạt ở mức độ nào? Việc đánh giá có thể tiến hành vào cuối tiết học hiện tại hoặc ở giờ học sau vào lúc đầu giờ sau, vào lúc đầu gờ, giữa giờ hay cuối giờ.

c) Nhiều kinh nghiệm cho rằng, hình thức củng cố giúp HS tiếp tục suy nghĩ về tri thức vừa học ngay vào lúc tiết học sắp kết thúc và áp dụng tri thức đó vào các tình huống quen thuộc có nhiều tác dụng tích cực đối với việc nắm và xử lý thông tin. Cả HS còn bao hàm cả đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng củng cố trong tiết học. Vậy phải có PP thích hợp để vừa tái hiện lại kiến thức, vứa có thể đánh giá mức độ nắm vững bài học của HS. Cách làm có thể giúp đạt được mục tiêu đó là GV đặt ra cho HS các câu hỏi, bài tập nhỏ, đòi hỏi HS phải quay ngược trở lại với các kiến thức trong bài để hỏi sâu them hoặc áp dụng nó vào trong các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

d) Việc củng cố và đánh giá sua khi học bài cũng nhằm vào những kiến thức cơ bản trọng tâm, trọng điểm của bài. Vì vậy các câu hỏi, bài tập củng cố cũng được xây dựng

53

bám sát vào các nội dung đó, nhằm giúp HS nắm vững và vận dụng chúng trong các tình huống mới hoặ quen thuộc.

4.4 Thiết kế giáo án một số bài học trong Chƣơng 3. Dòng điện trong các môi trƣờng, SGK Vật lí 11 Nâng cao

Bài 1: Dòng điện trong kim loại.

Bài 2: Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây  Bài 3: Dòng điện trong chân không.

Bài 4: Dòng điện trong chất khí

Bài 1. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.

+ Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại.

2. Kỹ năng

+ Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

+ Chuẩn bị thí nghiệm đã mô tả trong sgk. + Chuẩn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện.

2.Học sinh :

Ôn lại:

+ Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong sgk lớp 9. + Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm.

PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Câu nào sai?

A. Hạt tải điện trong kim loại là electon tự do.

B. Dòng điện trong KL tuân theo ĐL Ôm nếu nhiệt độ trong KL được giữ không đổi. C. Hạt tải điện trong KL là ion.

D. Dòng điện chạy qua dây dẫn KL gây ra tác dụng nhiệt.

Câu 2: Câu nào đúng?

Khi nhiệt độ của dây KL tăng, điện trở của nó sẽ: A. Tăng lên.

54 C. Không thay đổi.

D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó giảm dần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại tăng do A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.

B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên. C. Biên độ dao động của ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của ion quanh nút mạng giảm đi.

Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500C. Điện trở của sợi dây ở 1000C là bao nhiêu ? ( 3 1 10 . 1 , 4    K  ). A. 89,2 B. 86,6 C. 95 D. 82

Câu 5: Công thức xác định điện trở suất của kim loại là A.  0.1(tt0)

B.  0.1(tt0) C.  0.1(tt0) D. Cả 3 đều sai.

Câu 6: Gh p nội dung ở cột bên rái với nội dung thích hợp ở cột bên phải: 8.1 Bản chất của dòng điện trong KL

được nêu rõ trong một lí thuyết gọi là 8.2 Các electron hóa trị sau khi tách rời khỏi nguyên tử, trở thành

8.3 Các electron tự do chuyển động nhiệt hỗn loạn trong toàn mạng tinh thể, tạo thành

8.4 Khí electron chuyển động trôi ngược chiều điện trường ngoài, tạo thành

8.5 Những chất dẫn điện tốt và có điện

a. hệ số nhiệt điện trở. b. suất điện động nhiệt điện. c. thuyết electron.

d. khí electron (điện tử) tự do. e. chất siêu dẫn.

f. kim loại. g. Dòng điện.

55 trở suất khá nhỏ (khoảng từ 10-7

10-8 Ωm), thường là các

8.6 Các hạt mang điện tham gia vào quá trình dẫn diện được gọi là

8.7 Hệ số xác định sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ được gọi là

h. Độ linh động của electron. i. Các electron tự do.

j. Các hạt tải điện.

Đáp án: 1C, 2A, 3C, 4A, 5A, 6 (6.1-c, 6.2- , 6.3-d, 6.4-g , 6.5-h,6.6- j,6.7-a)

+ Nội dung ghi bảng:

1)Các tính chất của kim loại

- Kim loại là chất dẫn điện tốt: SGK

- Dòng điện trong kim loại tuân theo ĐL Ohm: SGK

- Dòng điện chạy qua dây kim loại gây tác dụng nhiệt: SGK - Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ: SGK

ρ = ρ0 [1 + α (t – t0]

Trong đó:

ρ (Ω.m) là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ t. ρ0 là điện trở suất ở nhiệt độ t0

α (K-1) là hệ số nhiệt điện trở

- Sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong đó:

ρ0 là điện trở suất ở nhiệt độ t0 α (K-1) là hệ số nhiệt điện trở

2) Electron tự do trong kim loại: SGK 3) Giải thích tính chất điện của kim loại:

- Bản chất của dòng điện trong kim loại: SGK

- Giải thích các tính chất điện của kim loại bằng thuyết electron tự do: SGK - Nguyên nhân điện trở: SGK

- Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: SGK - Giải thích sự nóng lên của kim loại: SGK

56

Nhắc lại các tính chất điện của KL ở chương trình THCS. Đặt vấn đề vào bài

Các tính chất điện của kim loại ( 4 tính chất)

Electron tự do trong kim loại ( hạt tải điện trong kim loại)

Giải thích tính chất điện của kim loại:

 Bản chất dòng điện trong kim loại

 Nguyên nhân gây ra điên trở.

 Sự tỏa nhiệt ở vật dẫn kim loại khi có dđ chạy qua  Điên trở suất phụ thuộc vào bản chất kim loại  Điên trở vật dẫn KL tỉ lệ nhiêt độ KL

Ta đã biết các tính chất của kim loại vậy kim loại có cấu trúc như thế nào và tại sao lại có những tính chất trên

57

Các cơ hội góp phần bồi dưỡng năng lực tự học của HS

Cơ hội 1: Ở THCS các em đã làm quen và biết được khái niệm của dòng điện trong KL và tính chất dẫn điện của KL. Thí nghiệm trong câu BT C1 cũng thể hiện được những tính chất đó. Bằng sự tương tự HS sẽ tìm ra được các tính chất điện của KL.

Cơ hội 2: Khi tìm hiểu về electron tự do trong KL kết hợp quan sát H.17.2, ta đã biết KL có cấu trúc mạng tinh thể. Bằng sự tương tự HS sẽ tìm ra được bản chất của dòng điện trong KL.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

* Học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học ở trung học cơ sở để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên;

*Học sinh nhận thức được nội dung bài học và hình thành ý tưởng nghiên cứu.

- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ. Bản chất dòng điện trong kim loại? - Tại sao khi bật công tắc đèn ta thấy đèn sáng ngay lập tức. Chắc là đã có electron chuyển động với vận tốc rất lớn từ nguồn tới đèn. Có phải như thế không? Để trả lời câu hỏi này ta hãy vào bài: Dòng điện trong kim loại

HĐ 2:Tìm hiểu các tính chất điện của kim loại

HĐ của HS HĐ của GV

Theo dõi bài giảng: Nghe GV đặt vấn đề. - HS trả lời câu hỏi của GV khi nêu vấn đề học tập GV đưa ra một số câu hỏi kiểm tra những điều HS đã học về dòng điện trong kim loại ở THCS.

- HS trả lời câu C1: nhận x t bảng 17.2 + U tăng thì I tăng

+ I tỉ lệ thuận với U (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Điện trở dây tóc bóng đèn tăng khi HĐT tăng, độ sáng bóng đèn tăng, chứng tỏ nhiệt độ bóng đèn tăng. KL: Điện trở dây tóc bóng đèn tăng khi nhiệt độ tăng:

Nêu vấn đề học tập: Sử dụng nội dung của phần đầu chương vào bài trong SGK để nêu vấn đề học tập của bài này.

Yêu cầu HS nhớ lại định nghĩa dòng điện trong KL đã học ở lớp 7? GV yêu cầu HS hệ thống lại các tính chất dẫn điện của kim loại ở các bài 10,12 trước đó và VL lớp 9. Bổ sung: Điện trở suất của KL tăng theo nhiệt độ:  0.1(tt0)

Trong đó: 0 là điện trở suất ở t0 (0C) thường lấy ở 200

C;  gọi là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị là K-1

58

 Dòng điện trong KL tuân theo ĐL Ôm - Trả lời câu C2: nên dùng Constantan vì

nó có rất nhỏ.

câu C1.

- Y/c HS trả lời câu C2.

HĐ 3: Tìm hiểu electron tự do trong kim loại

HĐ của HS HĐ của GV

- HS nhớ lại kiến thức hóa học kết hợp SGK trả lời ( nếu không trả lời được thì lắng nghe gợi ý của GV )

-HS đọc phần 2 SGK trao đổi với bạn cùng bàn về câu hỏi và thống nhất câu trả lời:

+ Các ion dao động quanh vị trí cân bằng xác định.

+ CĐ nhiệt của các ion càng mạnh thì mạng tinh thể càng trở nên mất trật tự.

 Các electron tự do trong KL là các ion hóa trị tách khỏi nguyên tử.

+ Các electron tự do CĐ hỗn loạn thoát khỏi khối KL. Các electron tự do được gọi là khí electron tự do vì chúng CĐ hỗn loạn như các phân tử khí.

 Khi đặt KL vào điện trường khí electron tự do CĐ ngược chiều điện trường và tạo ra dòng điện.

 Dòng điện trong KL là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

- Nêu câu hỏi về vấn đề cần nghiên cứu.

- Y/c HS đọc mục 2 ( xem hình 17.2 ) SGK kết hợp kiến thức đã học ở lớp 10 về chất rắn, trả lời các câu hỏi sau: +Mô tả cấu trúc mạng tinh thể KL. Ion

dương trong mạng tinh thể KL có những t/c nào?

+Các electron tự do trong KL có những t/c nào? Tại sao gọi chúng là khí electron tự do?

+Khi đặt KL vào điện tượng thì có hiện tượng gì xảy ra?

+Bản chất của dòng điện trong KL là gì?

HĐ 4: Giải thích tính chất dẫn điện của kim loại

HĐ của HS HĐ của GV

HS thảo luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: electron chịu thêm tác dụng của điện

Đặt câu hỏi

59 trường và CĐ theo sự tác động ấy. Cụ thể là electron CĐ ngược chiều điện trường.

- Thảo luận nhằm giải thích các t/c điện của KL.

 HS rút ra kết luận cho các hiện tượng.

- Trả lời C3: các KL khác nhau có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau và mật độ electron tự do khác nhau.

 Tác dụng ngăn cản CĐ có hướng của electron tự do trong mỗi KL cũng khác nhau.

gì?

=> Kết luận: Sự di chuyển đó của electron tạo ra dòng điện.

- HD HS đọc phần 3.a. Bản chất của dòng điện trong KL.

- HD HS dùng thuyết electron giải thích các tính chất điện của KL.

- Đặt vấn đề khi các electron di chuyển thì có vấn đề gì xảy ra với chúng?

- GV nhấn mạnh điện trở còn được gây ra bởi các sai hỏng tinh thể.

- Y/c HS trả lời câu C3.

HĐ 5: Củng cố bài học và định hƣớng nhiệm vụ tiếp theo 1. Củng cố: Cho HS tóm tắt kiến thức hữu ích trong bài:

- Bản chất của dòng điện trong KL. - Tính chất điện của KL.

- Vận dụng thuyết electron giải thích các t/c điện của KL. Điện trở suất của KL tăng theo nhiệt độ như thế nào?

2. Vận dụng: Cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.

3. Nhiệm vụ: Làm BT 1,2,3 trang 90 SGK

V. Rút kinh nghiệm

.... ... .. ...

60

Chƣơng 5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

5.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm

 Tiến hành giảng dạy theo giáo án đã soạn, kiểm tra giả thuyết đề tài và đưa ra kết luận.

Thử nghiệm khả năng tiếp thu của HS khi áp dụng PPNT Vật lý khi giảng dạy Chương 3. Dòng điện trong các môi trường, SGK Vật lí 11 NC, nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS

5.2. Nội dung thực nghiệm

 Giảng dạy các bài nói trên

5.3. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

 Chọn nhóm 15 - 20 HS tự nguyện học thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chọn 1 số lớp dạy thực nghiệm

5.4. Kế hoạch giảng dạy

Thực hiện giảng dạy các tiết theo phân phối chương trình

5.5. Tiến trình thực hiệc các bài học

Thực hiện giảng dạy 4 bài nêu trên theo kế hoạch

5.6. Kết quả thực nghiệm Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết

I. Trắc nghiệm: (7đ)

Câu 1: Chọn phát biểu sai. Kim loại là môi trường dẫn điện do có các tính chất sau: A. Hạt tải điện là các hạt electron tự do

B. Hạt tải điện là các ion tự do

C. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng

D. Khi nhiệt độ không đổi dòng điện tuân theo ĐL Ôm

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây nói về chuyển động của một hạt tải điện trong chất điện phân là không đúng:

A. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các electron đi về a-nôt còn ion

dương đi về ca-tôt.

B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ có các electron đi từ ca-tôt đến a- nôt.

C. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và electron đi về a-nôt còn các ion dương đi về ca-tôt.

D. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm đi về a-nôt, còn các ion dương đi về ca-tôt.

61

Câu 3: Câu nào dưới đây nói về bản chất tia ca-tôt là đúng: A. Tia ca-tôt là chùm tia sáng phát ra từ ca-tôt bị đun nóng đỏ. B. Tia ca-tôt là các dòng ion âm phát ra từ ca-tôt.

C. Tia ca-tôt là dòng các electron phát ra từ ca-tôt bay trong chân không. D. Tia ca-tôt là dòng các ion dương bay đến ca-tôt.

Câu 4: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω ở 500C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43Ω. Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:

A. 250C B. 750C C. 900C D. 1000C

Câu 5: Chọn câu đúng:

A. Dòng điện trong đi-ốt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ mặt ca-tôt bị đốt nóng.

B. Dòngđiện trong đi-ốt chân không tuân thoe ĐL Ôm. C. CĐDĐ trong đi-ôt chân không tăng lên khi HĐT tăng.

D. Chiều của dòng điện trong chân không tùy thuộc vào a-nôt được nối với cực

Một phần của tài liệu bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học khi giảng dạy chương 3 dòng điện trong các môi trường, vật lý 11 nâng cao theo tinh thần áp dụng ppnt vật lý (Trang 55)