8. Các chữ viết tắt trong luận văn
5.6. Kết quả thực nghiệm
Đề tài nghiên cứu của tôi là dạy thử nghiệm VL lớp 12 NC, nhưng do tôi là sinh viên thực tập sư phạm nên không được phân công giảng dạy lớp 12 mà tôi chỉ được nhận dạy lớp 10,11. Vì thế, tôi không thể tiến hành thực nghiệm sư phạm cho đề tài. Nên đề tài này sẽ được tôi áp dụng và phát triển ở trường THPT sau khi tôi tốt nghiệp.
KẾT LUẬN
Những kết quả đạt được.
Qua quá trình nghiên cứu đề tài em đã thực hiện được một số công việc sau:
- Nghiên cứu nhiệm vụ của DHVL ở THPT. Đặc biệt là nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng học tập VL cho HS.
- Nghiên cứu quy trình soạn GA và tìm thấy được tầm quan trọng của từng bước trong quy trình, cách thực hiện trong quy trình.
Những hạn chế của đề tài.
- Thời gian nghiên cứu còn hạn chế. Đề tài chưa được mở rộng. - Chưa áp dụng đề tài vào thực nghiệm để kiểm tra.
- Luận văn chưa được áp dụng trong DH thực tiễn ở trường THPT nên chưa có sức thuyết phục cao. Đây là PPDH mới nên việc áp dụng cũng gặp những khó khăn nhất định như: các em chưa quen với PP mới, trình độ HS không đồng đều gây khó khăn cho việc phát huy tính hiệu quả của luận văn. Do đó, tuy có nhiều cố gắng nhưng luận văn vẫn có một số hạn chế nhất định.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện luận văn tôi cũng gặp không ít khó khăn như: vừa đi thực tập vừa học ở trường và làm luận văn nên có sự hạn chế về thời gian. Thêm vào đó, đây là đề tài áp dụng PPDH mới vào việc giảng dạy nên cần nghiên cứu kĩ về lí thuyết và cụ thể hóa các bước vào dạy học cụ thể. Công việc này đòi hỏi nhiều thời gian đọc tài liệu và nghiên cứu. Nhưng với tinh thần làm việc cao độ và sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô tôi cũng từng bước khắc phục được khó khăn và hoàn thành được đề tài này. Trong tương lai khi trở thành một giáo viên thật sự, tôi sẽ phát triển và vận dụng đề tài này vào công tác giảng dạy để giúp HS phát huy tính tích cực trong nhận thức, tư duy của mình. Rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài của tôi được hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Phước Lộc..Đánh giá giáo dục. Đại học Cần Thơ 2008.
[2] Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên) …Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12, NXB Giáo dục 2008
[3] Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK VL 12. Bộ GD- ĐT. 2008.
[4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. PPDH Vật lí ở trường THPT. NXB Đại Học Sư Phạm. 2002.
[5] Phạm Hữu Tòng. Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học VL. Bài giảng chuyên đề cao học. Đại Học Sư Phạm-Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 1995.
[6] Trần Quốc Tuấn..Bồi dưỡng PPTN cho HS trong DH vật lí ở trường THPT, Đại học Cần Thơ 2004
[7] Trần Quốc Tuấn…Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề trong DH vật lí ở trường THPT, Đại học Cần Thơ 2004
a
PHỤ LỤC
Bài 28. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cộng hưởng điện
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC a. Mục tiêu kiến thức
- Viết được các biểu thức giá trị tức thời của các đại lượng u và i hai đầu các phần tử R, L, C.
- Biết biểu diễn các đại lượng U, I, Z bằng giản đồ vectơ.
- Viết được công thức tính tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Biết cách sử dụng giản đồ Fre-nen để xác định giá trị điện áp và tổng trở Z, độ lệch pha của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Viết được biểu thức định luật Ôm đối với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. - Nêu được điều kiện và đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng điện đối với đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
b. Mục tiêu kỹ năng
- Vẽ được giản đồ véc tơ .
- Xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
- Sử dụng được giản đồ Fre-nen để xác định giá trị điện áp và tổng trở toàn mạch của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị u(t) và i(t) trên màn dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng.
2. CHUẨN BỊ a. GV
- Chuẩn bị sẵn các hình vẽ 28.1; 28.2; 28.3 v à 28.4 trên tờ bìa khổ lớn. - Các phiếu học tập
- Hay có điều kiện chuẩn bị dụng cụ TN: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, nguồn điện xoay chiều, vôn kế để đo điện áp hiệu dụng trên các phần tử mắc nối tiếp.
b. HS
Bài này có nội dung tổng hợp của ba bài trước, vì vậy cần nhắc lại một số kiến thức vừa học :
- u, i đồng pha khi trong mạch chỉ có R. - u chậm pha hơn i khi trong mạch chỉ có C. - u nhanh pha hơn i khi mạch chỉ có L.
- Xem lại bài sự tổng hợp dao động - PP giản đồ Fre-nen
Đọc trước bài 28. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp.Cộng hưởng điện. Hoàn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập:
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi dòng điện xoay chiều trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế ?
A. Mạch chỉ có tụ điện B. Mạch có thể có cả tụ điện và điện trở C. Mạch chỉ có cuộn dây D. Cả A và B đều đúng
Câu 2: Trong mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp để hiệu điện thế cùng pha so với cường độ dòng điện thì
A. Cảm kháng và dung kháng phải bằng 0 B. Cảm kháng lớn hơn dung kháng. C. Cảm kháng nhỏ hơn dung kháng D. Cảm kháng bằng dung kháng
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là: = /3. Khi đó:
A. mạch có tính dung kháng B. mạch có tính cảm kháng C. mạch có tính trở kháng D. mạch cộng hưởng điện
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với hiệu điện thế uAB. Mạch X chứa các phần tử nào?
A. L B. C C. R D. L hoặc C
Câu 5: Khi cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì biểu thức nào sau đây sai?
A. cos = 1 B. ZL = ZC C. UL = UR D. UAB = UR
Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì:
A. dung kháng tăng. B. cảm kháng giảm . R0
A B
C. điện trở tăng . D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
3. TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC
4. CƠ HỘI BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO
Vấn đề 1 : Hãy xây dựng biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
Câu hỏi gợi ý:
1. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
2. Hãy viết các biểu thức điện áp giữa hai đầu từng phần tử trong mạch. 3. Viếtcông thức hiệu điện thế của mạch điện một chiều mắc nối tiếp ?
4. GV cho biết các công thức đó vẫn đúng cho các giá trị tức thời của mạch điện xoay chiều ?
5. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa với tần số góc bao nhiêu ?
Vấn đề 2 : Hiệu điện thế hiệu dụng toàn mạch điện có các phần tử R, L, C mắc nối tiếp được tính như thế nào?
Câu hỏi gợi ý :
Hiệu điện thế trong đoạn mạch một chiều gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu từng điện trở.
Định luật về điện áp tức thời
PP giản đồ Fre-nen
Định luật Ôm
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện
1. Ở chương dao động cơ học ta dùng PP nào để tổng hợp các dao động thành phần ? 2. Hãy biểu diễn các hiệu điện thế của từng phần trong mạch RLC mắc nối tiếp lên giản
đồ vectơ.
3. Tại thời điểm t = 0, vectơ quay UR ,
L
U , UC biểu diễn các hiệu điện thế uR , uL, uC, hợp với trục Ox một góc bao nhiêu ?
4. Hãy vẽ vectơ tổng hợp của 3 thành phần trên lên giản đồ. 5. Từ giản đồ, muốn tìm giá trị của U ta sử dụng PP nào để tính ? 6. Sử dụng PP cộng hình bình hành hoặc cộng đa giác tìm U.
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có U, R không đổi tìm điều kiện để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại ?
Vấn đề 3 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp có U, R không đổi. Tìm công suất cực đại của mạch.
Câu hỏi gợi ý :
1. Hãy viết công thức tính công suất tiêu thụ của mạch RLC mắc nối tiếp. 2. Khai triển công thức p
3. Tìm điều kiện để p đạt giá trị cực đại ?
4. Làm cách nào để tìm giá tị nhỏ nhất của hai số hạng ? 5. Điều kiện để áp dụng bất đẳng thức côsi ?
5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Lóp trưởng báo cáo sỉ số của lớp.
- Lắng nghe câu hỏi của GV.
HS1: Suy nghĩ và trả lời.
Yêu cầu cán bộ lớp cho biết tình hình của lớp.
- Nêu câu hỏi và gọi HS:
Câu 1 : Viết biểu thức định luật Ôm với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm và chỉ có tụ điện.
Câu 2 : Nêu tác dụng của cuộn cảm và của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
Câu 3 : Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với dòng điện i=I0cost chạy qua. Hãy chứng minh hiệu điện thế hai đầu đoạn
HS2: Nhận xét câu trả lời của bạn.
mạch trễ pha hơn i một góc /2. - Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Hoạt động 2 : Tiếp nhận nhiệm vụ học tập ( 3 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Quan sát theo dõi GV đặt vấn đề.
- Tư duy suy nghĩ về vấn đề đưa ra
Đặt vấn đề vào bài :
Các bài trước các em đã tìm hiểu về một số đoạn mạch chỉ có một phần tử. Vậy khi ta ghép nối tiếp các phần tử vào cùng một mạch điện thì các đặc tính của nó có gì khác không ? Khi ta thay đổi một trong những phần tử trong mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có bị ảnh hưởng không? Ảnh hưởng đó như thế nào ?
Hoạt động 3: Các giá trị tức thời của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp ( 15 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Quan sát
- Các phần tử mắc nối tiếp nếu trên chúng có cùng một dòng đi qua.
HS : HS tự mắc sơ đồ mạch điện - Viết các biểu thức điện áp :
uR = UORcost uL = UOLcos 2 t uC = UOCcos 2 t
- Lắng nghe yêu cầu của GV.
U = U1 + U2 + U3
Hướng dẫn HS cách mắc sơ đồ mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Các phần tử mắc với nhau như thế nào thì gọi là mắc nối tiếp?
Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hãy viết các biểu thức điện áp giữa hai đầu từng phần tử trong mạch.
- Hãy xây dựng biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp.
Đặt câu hỏi : Nhắc lại quy luật tính hiệu điện thế trong mạch điện một chiều có nhiều điện trở mắc nối tiếp.
- Suy nghĩ và liên hệ với quy luật về hiệu điện thế trong đoạn mạch một chiều có nhiều điện trở mắc nối tiếp.
u = uR + uL + uC
i = Iocost
- Cùng tần số với các biểu thức hiệu thế thành phần.
Ở bài trước ta đã biết : Tại một thời điểm xác định dòng điện trong mạch xoay chiều có một giá trị xác định, nghĩa là tại thời điểm đó dòng điện là dòng điện một chiều. - Hãy viết công thức tính hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ?
- Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa với tần số bao nhiêu ?
Hoạt động 4: Giới thiệu PP giản đồ Fre-nen. (15 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
- Tiếp nhận vấn đề
- Tư duy tìm hướng giải quyết vấn đề.
- Suy nghĩ và thảo luận
- Ta dùng PP giản đồ Fre-nen để giải một số bài toán làm việc giải đơn giản hơn. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Vẽ giản đồ vectơ biểu diễn UR, UL, UC - Vẽ vectơ UAB lên giản đồ.
- Sử dụng quy tắc hình bình hành để vẽ.
Đặt vấn đề để chuyển sang mục mới: Đối với mạch điện có dòng điện một chiều thì hiệu điện thế hiệu dụng toàn mạch bằng tổng hiệu điện thế thành phần trong mạch. Vậy hiệu điện thế hiệu dụng toàn mạch điện của dòng điện xoay chiều có các phần tử R, L, C mắc nối tiếp thì được tính như thế nào ?
- Theo em làm cách nào tìm được hiệu điện thế hiệu dụng toàn mạch điện ?
- Ở chương dao động cơ học, ta dùng PP nào để tổng hợp các dao động thành phần ? - Nhận xét
- Hãy biểu diễn các hiệu điện thế của từng phần trong mạch RLC mắc nối tiếp lên giản đồ vectơ.
- Hướng dẫn HS vẽ vectơ hiệu điện thế UAB giữa hai đầu đoạn mạch.
U = 2 2
R L C
U U U
- Từ giản đồ, muốn tìm giá trị của UAB ta sử dụng PP nào để tính?
- Hãy thiết lập biểu thức tính hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.
Hoạt động 5 : Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp (15 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Z = 2 2 1 R L C
- Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp 2 2 2 2 ) 1 ( ) ( C L R U Z Z R U Z U I C L - Giống R - Cản trở dòng điện. - Hướng dẫn HS thành lập biểu tổng trở của đoạn mạch. - Thành lập công thức tính cường độ dòng điện qua mạch.
- Vai trò củaZ giống đại lượng nào ? - Nêu ý nghĩa của Z ?
Hoạt động 6 : Độ lệch pha giữa điện áp so với cường độ dòng điện (10 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
tg = 1 L C R
u nhanh pha so với i một góc . u chậm pha so với i một góc .
Dựa vào đồ thị xác định độ lệch pha giữa điện áp so với cường độ dòng điện trong mạch.
- Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng, nêu mối quan hệ giữa u và i ?
- Nếu đoạn mạch có tính dung kháng, nêu mối quan hệ giữa u và i ?
Hoạt động 7 : Tìm hiểu về cộng hưởng điện (20 phút)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Theo dõi và tư duy về vấn đề GV đặt ra.
Đặt vấn đề chuyển tiếp :
Hiện tượng cộng hưởng điện là gì ? Dấu hiệu nào cho ta biết trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ? Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện ?
- Đọc sách và nêu định nghĩa hiện tượng cộng hưởng.
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng : ZL=ZC hoặc L - 1 C