8. Cấu trúc của luậnvăn
3.5. Tổ chức thực nghệm
3.5.1. Công tác chuẩn bị
Để tiến hành có hiệu quả, tôi đã tiến hành nghiên cứu kĩ nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa, tài liệu bồi dƣỡng… và khảo sát tình hình thực tế việc dạy học chƣơng “ Lƣợng tử ánh sáng” vật lí 12 theo phƣơng pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. Tài liệu thực nghiệm đƣợc đƣa ra tham khảo ý kiến nhiều giáo viên có kinh nghiệm.
Tài liệu thực nghiệm
Gồm các nội dung kiến thức mà tôi đã lựa chọn, sắp xếp, hệ thống hóa, bổ sung theo ý tƣởng của đề tài, đƣợc biên soạn thành giáo án lên lớp theo phân phối chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khi xây dựng giáo án thực nghiệm tôi rất chú ý tới:
Lựa chọn thời điểm cụ thể để đƣa nội dung kiến thức vào giảng dạy cho học sinh.
Xác định quỹ thời gian thích hợp cho từng nội dung kiến thức Phối hợp chặt chẽ, linh hoạt, mềm dẻo giữa các nội dung bài học
3.5.2. Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn trong khoảng thời gian trong tháng 3/2015.
Lớp thực nghiệm: 12D1 Lớp đối chứng: 12D5
Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Vy Kiều Oanh Giáo viên dạy lớp đối chứng: Nguyễn Thị Thanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/62 Tài liệu thực nghiệm và hƣớng dẫn chi tiết kèm theo đƣợc trao đổi cụ thể với giáo viên thực nghiệm trƣớc khi giảng dạy một lần. Việc chuyển giao ý tƣởng, nội dung, cách tiến hành không có trở ngại gì lớn.Ý tƣởng chủ đạo và cách thể hiện đƣợc cụ thể hóa qua Tài liệu thực nghiệm. Khi xây dựng giáo án thực nghiệm cũng nhƣ thực hiện các giáo án đó trong các giờ dạy, tôi luôn quán triệt tinh thần theo những quan điểm chỉ đạo nhƣ trình bài ở trên.
3.6.Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.6.1. Đánh giá chung
Theo dõi tiến trình thực nghiệm sƣ phạm, tôi thấy rằng: nhìn chung đa số học sinh học tập tích cực, sôi nỗi, thích thú, vận dụng đƣợc kiến thức bài học vào giải bài tập, vào giải thích các vấn đề thực tế…
3.6.2. Một số kết quả định lượng
Việc phân tích định lƣợng dựa vào kết quả kiểm tra trong đợt thực nghiệm tại hai lớp thực nghiệm và đối chứng, nhằm minh họa và bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của việc lựa chọn Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh.
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành một bài kiểm tra gồm 20 câu trắc nghiệm.
Nội dung bài kiểm tra (thời gian làm bài 30 phút)
Câu 1 -Khi chiếu vào một dung dịch chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
A. Ánh sáng màu tím B. Ánh sáng màu vàng C. Ánh sáng màu lục D. Ánh sáng màu đỏ.
Câu 2 -Ngày nay, các thiết bị đƣợc gắn vào hệ thống đóng ngắt mạch tự động hoạt động dựa trên hiện tƣợng nào sau đây ?
A. Hiện tƣợng quang điện ngoài B. Hiện tƣợng quang điện trong C. Hiện tƣợng phát quang D. Hiện tƣợng phát xạ electron
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/63 Câu 3 - Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tƣợng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bƣớc sóng
A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm Câu 4 - Công thoát electron của kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A = 7,23.10-19J. Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catốt có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0= 0,475m B. 0= 0,275m C. 0= 0,175mD. 0,375m. Câu 5 -Chọn câu trả lời đúng nhất: Các miếng đá ép ở trong phòng tối có khả năng phát sáng là vì
A. Chúng là chất phát quang, trƣớc đó chúng hấp thụ ánh sáng. B. Chúng có khả năng tự phát sáng.
C. Chúng là chất tự tạo ra năng lƣợng phát ra ánh sáng. D. Do ánh sáng khác chiếu vào miếng đá.
Câu 6 - Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0= 0,22m. Nếu chiếu lần lƣợt vào tế bào quang điện này các bức xạ có những bƣớc sóng sau 10,18m, 2 0, 21m, 30, 28m, 4 0, 32m,
5 0, 40 m
. Những bức xạ nào sau đây gây đƣợc hiện tƣợng quang điện? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. 1 và 2 B. 1, 3 và 4 C. 2, 3 và 5 D. 4, 3 và 2
Câu 7 - Pin quang điện là nguồn điện
A. Nhiệt năng biến đổi dạng năng lƣợng nào thành điện năn B. Cơ năng biến đổi dạng năng lƣợng nào thành điện năng C. Quang năng biến đổi dạng năng lƣợng nào thành điện năng D. Điện năng biến đổi thành cơ năng.
Câu 8 -Bút đánh dấu thƣờng dùng mực bằng chất liệu gì ?
Mực màu thƣờng B. Chất phát quang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/64 Câu 9 - Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng λvào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bƣớc sóng của bức xạ nói trên là
A. 0,31μm B. 3,1μm C. 0,49μm D. 0,25 μm Câu 10 - Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tƣợng quang điện không xảy ra. Để hiện tƣợng quang điện xảy ra ta cần
A. dùng ánh sáng có cƣờng độ mạnh hơn. B. dùng chùm sáng có bƣớc sóng nhỏ hơn. C. tăng diện tích kim loại đƣợc chiếu sáng. D. tăng thời gian chiếu sáng.
Câu 11 - Công thoát của đồng là 4,14eV. Chiếu liên tục tia tử ngoại có bƣớc sóng = 200nm trong một thời gian dài vào tấm kim loại bằng đồng trung hòa điện thì sau đó tấm đồng sẽ
A. vẫn trung hòa điện. B. nhiễm điện dƣơng. C. nhiễm điện âm. D. mất điện tích dƣơng. Câu 12 - Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sự phát quang là sự phát sáng của một bóng đèn sợi đốt.
B. Đặc điểm của lân quang là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Bƣớc sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
D. Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 13 - Quang điện trở đƣợc chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi đƣợc chiếu sáng thích hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/65 C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém đƣợc chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 14 - Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lƣợng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn. B. tốc độ truyền càng lớn. C. bƣớc sóng càng lớn. D. chu kì càng lớn.
Câu 15 - Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tƣợng quang - phát quang?
A. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tƣợng quang - phát quang. B. Khi đƣợc chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh quang màu lục.
C. Bƣớc sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bƣớc sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
D. Bƣớc sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
Câu 16 - Lần lƣợt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bƣớc sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bƣớc sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lƣợt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
A. 1,45 μm. B. 0,90 μm. C. 0,42 μm. D. 1,00 μm.
Câu 17 - Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, đƣợc làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 3.28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D. 6,33.105m/s
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/66 Câu 18 - Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50 μm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lƣợt là3.108
m/s và6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bƣớc sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J.
Câu 19 - Theo thuyết lƣợng tử ánh sáng, phát biểu nào dƣới đây là sai? A. Ánh sáng đƣợc tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lƣợng của các phôtôn ánh sáng là nhƣ nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn.
Câu 20 - Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bƣớc sóng là 0,589 m. Lấy h = 6,625.10-34
J.s; c=3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lƣợng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.
Kết quả bài kiểm tra
Bảng 3.1 -Kết quả bài kiểm tra
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Lớp thực nghiệm 0 0 0 0 4 14 11 5 2 4 0 40 Lớp đối chứng 0 0 0 3 7 12 6 7 3 0 0 38
Lớp thực nghiệm: Yếu: 0%Trung bình:45% Khá: 40% Giỏi:15%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/67
3.6.3. Phân tích định tính, đánh giá
Căn cứ vào kết quả phân tích định lƣợng, căn cứ vào ý kiến đóng của đồng nghiệp, căn cứ vào ý kiến phản hồi của ho ̣c sinh tôi rút ra một số nhận xét nhƣ sau:
- Tất cả đồng nghiệp tham gia đều đồng tình với phƣơng pháp dạy học theo hƣớngphát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng”.
- Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn học sinh lớp đối chứng. - Điểm khá, giỏi của học sinh lớp thƣ̣c nghiê ̣m cao hơn điểm trung bình của học sinh lớp đối chứng.
- Phƣơng pháp tƣ duy, khả năng giải bài tập và tính tích cực, độc lập làm việc của ho ̣c sinh lớp thƣ̣c nghiê ̣m tốt hơn lớp đối chƣ́ng . Điều này đƣợc thể hiện:
+ Quan sát, theo dõi trong các giờ học thì chúng tôi thấy, học sinh ở lớp thƣ̣c nghiê ̣m rất hứng thú tìm kiếm vấn đề mới, tham gia tích cực các buổi học nhóm, các hoạt động thực tế ngoài giờ
+ Trong các giờ kiểm tra, quan sát cách thức làm bài của ho ̣c sinh và chấm bài kiểm tra, chúng tôi thấy khả năng phân tích và giải quyết vấn đề ở lớp thƣ̣c nghiê ̣m là tốt hơn lớp đối chƣ́ng.
Bảng 3.2 -Phân bố tần suất Lớp N 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệ m 4 0 0 0 0 0 10.0 0 35.0 0 27.5 0 12.5 0 5.0 0 10.0 0 0.0 0 Đối chứng 3 8 0 0 0 0 18.42 31.58 15.79 18.42 7.89 0 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/68
Biểu đồ 3.1 – Phân bố tần suất
Bảng 3.3 - Phân bố lũy tích Lớp n Số (%) HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 40 0 0 0 0 10.0 45.0 72.5 85.0 90.0 100 100 Đối chứng 38 0 0 0 7.9 26.3 57.9 73.7 92.1 100 100 100
Biểu đồ 3.2 – Phân bố lũy tích
Nhận xét: Đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm ở bên phải so với đƣờng lũy tích của lớp đối chứng, chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thực nghiệm Đối chứng 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thực nghiệm Đối chứng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/69
Kết luận chƣơng 3
Tƣ̀ nhƣ̃ng nhâ ̣n xét và phân tích số liê ̣u của các bài kiểm tra cho phép khẳng đi ̣nh giả thuyết khoa ho ̣c của luâ ̣n văn là đúng đắn. Các kết quả thu đƣợc đã chƣ́ng tỏ:
Giáo dục theo hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh đã giúp học sinh có cơ hội tìm hiểu những vấn đề mới, tự giải quyết vấn đề, áp dụng tri thức vào thực tiễn. đồng thời nó dạy cho ho ̣c sinh biết cách suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và ngƣợc lại. Có tác dụng rõ rệt trong việc phát triển hoạt động nhận thức tích cực của ho ̣c sinh . Ðiều này chứng tỏ dạy theo hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh có tác dụng tích cực, đem lại sự hứng thú học tập ở ho ̣c sinh , góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung.
Vận dụng việc giảng dạy theo hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh để học sinh quen dần tính tự học, tƣ duy linh hoạt, nhạy bén, mềm dẻo cho học sinh là rất cần thiết, đặc biệt là phần lƣợng tử ánh sáng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/70
KẾT LUẬN
Qua tìm hiểu vai trò, tác dụng của các phƣong pháp dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh: tổ chức học nhóm, học theo dự án thực tế, tìm kiếm và giải quyết vấn đề… và trên cơ sở lý luận về việc phát triển tích cực hoạt động nhận thức HS trong quá trình dạy học chƣơng “ Lƣợng tử ánh sáng” nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học. Ðề tài đã khẳng định đƣợc một số vấn ðề sau:
-Hệ thống kiến thức của chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng’’ là hợp lý, đảm bảo cho ho ̣c sinh nắm đƣợc kiến thức cơ bản của chƣong.
- Trên cơ sở phân tích nội dung chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng’’ Vật lý 12 và dựa vào cơ sở lí luận dạy học theo hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh , tôi đã xây dựng đƣợc hê ̣ thống các giáo án học tập nhóm , học tập theo dự án vận dụng kiến thức vào thực tế , các mô hình ,…..tạo điều kiện thuận lợi cho HS trong việc tƣ duy và vận dụng kiến thức , qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng lĩnh hô ̣i kiến thức và kỹ năng của HS.
- Ðã tiến hành thực nghiệm ở trƣờng THPTLộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Qua thực tế dạy học ở trƣờng cho thấy, việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh có tác du ̣ng tích cực, thu hút nhiều HS cùng tham gia học tập nhóm, câu lạc bô vật lí, các dự án vật lí theo sự hƣớng dẫn của GV. HS từ chỗ thu ̣ động học theo những kiến thức do giáo viên giao đến chỗ chủ động tìm ra vấn đề mới theo mu ̣c tiêu cho trƣớc. Vì vậy, học theo hƣớng phát triển năng lực vận