Phương thức mua hàng xuất khẩu 3 5-

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới docx (Trang 35 - 36)

Phương thức này được áp dụng phổ biến đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. Công ty Artexport đã áp dụng phương thức này với 3 hình thức sau:

 Đặt hàng: đây là hình thức Công ty dựa vào mẫu mã sản phẩm mà đối tác nước

ngoài đã yêu cầu trong hợp đồng để đặt hàng tại các cơ sở sản xuất của mình với đúng số lượng, chất lượng để kịp thời hạn giao hàng. Hình thức này thường được áp dụng trong trường hợp hợp đồng có giá trị lớn với những yêu cầu về mẫu mã khác biệt.

 Ưu điểm: chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng được đảm bảo

 Nhược điểm: công ty phải ứng vốn trước, mất nhiều thời gian để có hàng

 Thu mua theo hợp đồng bao tiêu: theo hình thức này, Công ty sẽ ký hợp đồng

mua trọn gói đối với tất cả các sản phẩm do một cơ sở nào đó sản xuất ra, thường là các cơ sở sản xuất nhỏ như hộ gia đình và thường áp dụng đối với các sản phẩm mây, tre đan.

 Ưu điểm: nguồn hàng cung ứng được đảm bảo, ổn định

 Nhược điểm: không linh hoạt khi nhu cầu thị trường thay đổi, hàng hóa

tiêu thụ chậm gây ứ đọng vốn

 Thu mua tự do: hình thức này được áp dụng khi Công ty có hợp đồng xuất khẩu

với đối tác nước ngoài, nhưng các cơ sở sản xuất của Công ty không đáp ứng đủ nguồn hàng cung ứng. Do vậy, Công ty sẽ tiến hành thu gom hàng ở các đơn vị sản xuất khác.

 Ưu điểm: hàng hóa chắc chắn được tiêu thụ

 Nhược điểm: không chủ động trong việc huy động nguồn hàng, dễ xảy ra

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Artexport Việt Nam trong giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế thế giới docx (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)