Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả
nước, của Thành phố, huyện đông Anh ựã có những bước phát triển ựáng kể
về kinh tế, chắnh trị, xã hội. Nhiều chỉ tiêu hoàn thành và vượt mức kế hoạch do đảng bộ huyện ựề ra.
3.1.2.1. Ngành nông nghiệp
Nhìn chung, nền kinh tế nông nghiệp của huyện ựã và ựang ựi vào thế ổn ựịnh và có chiều hướng phát triển tốt. Trình ựộ thâm canh tăng vụựược cải thiện, các biện pháp khoa học kỹ thuật ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất,
ựặc biệt là các loại cây trồng, giống cây có năng suất cao ựược chú ý phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung (rau an toàn, hoa, cây ăn quả), ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hình thành và phát triển mô hình trang trại, chăn nuôi có sự phát triển nhanh chóng về quy mô, sản lượng và chất lượng. Hiện nay chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản như: gà siêu thịt, gà siêu trứng, vịt lai, ngan, lợn lạc, bò sữa, trau, cá rô phi, cá chim, ...
3.1.2.2. Ngành công nghiệp- xây dựng
Ngành công nghiệp của huyện trong những năm qua là ngành phát triển nhanh và mạnh nhất trong các thành phần kinh tế. Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP của huyện (82,6%). Sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển nhanh theo hướng hiện ựại, công nghệ cao. Một số khu công nghiệp mới ra ựời và hoạt ựộng rất hiệu quả (khu công nghiệp Bắc Thăng Long) với trên 47 nhà ựầu tư nước ngoài với tổng số vốn lên ựến gần 1 tỷ USD. Tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề truyền thống phát triển mạnh,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44
tiểu thủ công nghiệp tập trung, các làng nghề truyền thống tại các xã Liên Hà, Vân Hà với nghề chế biến gỗ nổi tiếng tiếp tục phát triển nhanh.
3.1.2.3. Ngành dịch vụ - thương mại
Trên ựịa bàn huyện có 2 ựịa ựiểm du lịch, tham quan khá nổi tiếng, ựó là đền Sái và thành Cổ Loa, 2 ựịa ựiểm trên ựã ựược ựầu tư, nâng cấp cơ sở
hạ tầng nhằm ựáp ứng tốt nhu cầu của khách tham quan.
Dịch vụ Ờ thương mại phát triển rộng khắp, về cơ bản ựã ựáp ứng ựược nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng trong nhân dân. Hệ thống các chợ trên ựịa bàn huyện ựã ựược ựầu tư khá ựồng bộ như xây dựng chợ trung tâm huyện đông Anh, chợựầu mối Bắc Thăng Long, chợ văn hóa và du lịch Cổ Loa, chợ Tó.
1. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên toàn huyện là 1,52%. Mật ựộ dân cư trung bình toàn huyện là 1925 người/km2 và phân bố không ựồng ựều giữa các xã như: mật ựộ cao nhất là thị trấn đông Anh 6.051 người/km2, xã Kim Chung 4.752 người/km2; thấp nhất là xã Tàm Xá 836 người/km2. Bình quân ựất ở
trung bình toàn huyện là 262,23 m2/hộ, bình quân ựất ở cao nhất là xã Xuân Nộn (xã không nằm trong quy hoạch phát triển ựô thị) 438,74 m2/hộ, xã đông Hội bình quân ựất ở là 370,69 m2 /hộ, bình quân ựất ở thấp nhất là Thị trấn
đông Anh (khu vực ựô thị) 139,34 m2/hộ, xã Kim Chung (nằm trong khu công nghiệp và quy hoạch ựô thị) là 175,62 m2/hộ. Nhìn chung, dân số vẫn sống bằng nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thời gian dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ bằng 1/2 thời gian trong ngày nên thường nông nhàn mà hiệu quả kinh tế thấp.
2. Lao ựộng, việc làm và thu nhập
Lao ựộng và việc làm là một trong những vấn ựề bức xúc của nhiều ựịa phương cần ựược quan tâm giải quyết trong thời gian tới. Tổng số lao ựộng trong
ựộ tuổi năm 2011 của huyện là 197.163 người, chiếm 56,25% dân số. Lao ựộng nông nghiệp có 105.578 người ựây là thế mạnh ựể phát triển một nền nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45
nghiệp sản xuất hàng hóa thực sự cũng nhưựáp ứng nhu cầu về lao ựộng cho các ngành công nghiệp và dịch vụ trên ựịa bàn. Nhìn chung, dân số vẫn sống bằng nghề
nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thời gian dành cho sản xuất nông nghiệp chỉ bằng ơ thời gian trong ngày nên thường nông nhàn và hiệu quả kinh tế thấp.
Về thu nhập, hiện nay thu nhập trung bình của huyện nhìn chung mới
ựạt ở mức trung bình so với toàn Thành phố.
- Hệ thống mạng lưới ựiện và cấp thoát nước:
Hệ thống mạng lưới ựiện: Huyện đông Anh ựược cung cấp ựiện từ
lưới ựiện quốc gia. Cơ sở hạ tầng ngành ựiện ựã ựược cải tạo, nâng cấp từ các trạm hạ thế, lưới ựiện quốc gia. Hiện 24/24 xã, thị trấn ựược dùng lưới ựiện quốc gia.
Cấp thoát nước: Hiện nay đông Anh có một số trạm cung cấp nước sạch, tuy nhiên nước dùng cho sinh hoạt của ựa số nhân dân ựược lấy từ giếng khoan, giếng khơi, nước mưa. Với nhu cầu như hiện nay, nước mặt và nước ngầm ựủ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, tuy vậy cần phải
ựược quan tâm xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân tốt hơn.
- Hệ thống trường học: Mạng lưới trường, lớp ựược duy trì và phát triển, cơ bản ựáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập của con em nhân dân trong huyện. đến nay toàn huyện có 28 trường mầm non, 29 trường tiểu học, 25 trường trung học cơ sở, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên, 04 trường phổ thông trung học và 6 trường dân lập. Cơ sở vật chất trường học ựược ựầu tư bổ sung, thay thế các phòng học cấp 4 bằng các phòng học kiên cố, ựảm bảo môi trường xanh Ờ sạch Ờ ựẹp, thiết bị, phương tiện dạy học và thực hành
ựược trang bị tương ựối ựầy ựủ và hiện ựại.
- Cơ sở y tế: Thực hiện tốt các chương trình quốc gia về chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác khám chữa bệnh ngày càng cải thiện. Chất lượng khám chữa bệnh từng bước nâng lên. Các hình thức chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng ựa dạng hóa, từng bước ựáp ứng nhu cầu của người dân. Trang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 46
thiết bị y tế ựược nâng cấp ở các tuyến. Mạng lưới y tế cơ sở ựược củng cố, kiện toàn và phát huy tác dụng. Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 02 Bệnh viện, 02 phòng khám ựa khoa khu vực, 24 xã, thị trấn có trạm y tế xã và 166 cơ sở
khám bệnh tư nhân. đến nay 100% xã, thị trấn ựạt chuẩn quốc gia về y tế. - Mạng lưới bưu chắnh Ờ viễn thông: Ngành bưu chắnh Ờ viễn thông ựã có sự tiến bộ ựáng kể, tạo nên sự ựổi mới trong trao ựổi thông tin, ựặc biệt là thông tin bằng ựiện thoại di ựộng. Mạng lưới thông tin liên lạc ựã ựược quan tâm phát triển, chất lượng cơ bản tốt, góp phần tắch cực vào việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng ở ựịa phương.
3.1.3. đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội.
* Thuận lợi.
Quỹ ựất của đông Anh là lợi thế hàng ựầu của huyện trong quá trình
ựô thị hóa và phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chung của toàn Thành phố là ựi trước cả nước 5 năm trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.
Vị trắ của đông Anh là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện hợp tác, giao lưu với các quận, huyện khác của Hà Nội và với các tỉnh phắa Bắc trong phát triển kinh tế.
Hệ thống giao thông ựường bộ, ựường sắt, ựường thủy của đông Anh rất thuận lợi với các tuyến ựường quốc lộ, ựường cao tốc chạy trên ựịa bàn.
đông Anh liền kề với sân bay quốc tế Nội Bài, là ựầu mối giao thông hàng không lớn nhất khu vực phắa Bắc, cửa ngõ giao lưu quốc tế của thủ ựô và ựất nước. đó là những thuận lợi to lớn ựể phát triển toàn diện và ựồng bộ các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.
Truyền thống văn hóa ngàn năm, bề dày lịch sử ựấu tranh cách mạng và những giá trị bản sắc dân tộc vẫn ựược lưu giữ và phát huy là ựộng lực to lớn cho sự phát triển bền vững của huyện trong những năm tới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47
Nguồn lao ựộng khá dồi dào, nhiệt huyết là yếu tố thuận lợi ựể đông Anh thu hút ựầu tư, phát triển các ngành nghề, ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
Tiềm năng về thị trường hàng hóa, dịch vụ của huyện khá lớn, nhất là trong ựiều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. đây là nhân tố có tắnh ựộng lực trong thu hút ựầu tư, thúc ựẩy các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn huyện.
Chủ trương của Trung ương và Thành phố về ựịnh hướng quy hoạch phát triển ựô thị của đông Anh tạo ựiều kiện ựặc biệt thuận lợi, kim chỉ nam cho huyện phát triển nhanh, mạnh theo hướng công nghiệp hóa và ựô thị hóa.
* Khó khăn.
Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện còn yếu kém, chưa tương xứng với tiềm năng khiến cho xuất phát ựiểm của huyện khá thấp trong quá trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, ựô thị hóa.
Nguồn lao ựộng của đông Anh khá ựông ựảo nhưng chất lượng lao
ựộng thấp, chậm thắch nghi với cơ chế thị trường, không ựáp ứng ựược yêu cầu của các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới. điểm hạn chế này có thể khiến đông Anh mất ựi lợi thế trong thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước, nhất là các nhà ựầu tư lớn.
Quá trình tăng trưởng kinh tế và ựô thị hóa mang tắnh tự phát thời gian qua ựang ựặt ra những thách thức không nhỏựối với đông Anh. Kinh tế tăng trưởng là kết quả của các hoạt ựộng sản xuất ra tăng, nhưng sự ra tăng các hoạt ựộng sản xuất nhất là tại các làng nghề mà thiếu sự kiểm soát ựã dẫn ựến môi trường sinh thái, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn
ựến chất lượng cuộc sống của người dân và sự phát triển bền vững kinh tế xã hội tại các khu vực này.
Quá trình ựô thị hóa mặc dù chỉ mới bắt ựầu ở đông Anh nhưng do thiếu các ựịnh hướng quy hoạch và chậm xử lý các vấn ựề phát sinh nên ựang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48
phải ựối mặt với nhiều vấn ựề xã hội phức tạp, ựặc biệt là vấn ựề người dân không có việc làm, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp. đây là thách thức lớn ựối với đông Anh trong quá trình ựô thị hóa những năm tới nếu mà không ựược giải quyết sẽ xóa nhòa những thành quả
của quá trình phát triển.
Hệ thống cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn huyện đông Anh còn chưa ựồng bộ và yếu kém. Trên ựịa bàn huyện hầu như chưa có hạ tầng kỹ thuật ựô thị.
điều kiện hạ tầng tại các khu dân cư nông thôn còn lạc hậu và bất cập trong quá trình ựô thị hóa. Ngoài tuyến ựường Bắc Thăng Long Ờ Nội Bài, các tuyến ựường khác trên ựịa bàn ựều xuống cấp hoặc quá tải. Sự bất cập của hệ
thống cơ sở hạ tầng gây khó khăn lớn ựối với việc thu hút ựầu tư phát triển trên ựịa bàn huyện.
Nguồn vốn trên ựịa bàn huyện rất hạn hẹp. Kinh tế chưa phát triển mạnh, số lượng doanh nghiệp trên ựịa bàn còn ắt khoảng 200 người dân mới có một doanh nghiệp nên tắch lũy thấp.
Tóm lại, từ thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện,
ựặc biệt là những năm gần ựây cho thấy nền kinh tế của đông Anh ựã có nhiều khởi sắc, ựời sống vật chất và tinh thần của ựại bộ phận nhân dân ựã
ựược cải thiện ựáng kể. Vấn ựềựặt ra là trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, việc thực hiện các quyền của người sử dụng ựất ngày càng nhiều và sẽ gia tăng trong những năm tới.
3.2. Tình hình quản lý và sử dụng ựất ựai của huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội
3.2.1. Tình hình quản lý sử dụng ựất ựai của huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội
Công tác quản lý ựất ựai luôn ựược UBND huyện đông Anh chú trọng và dần ựi vào nề nếp, ngày càng quản lý tốt hơn theo yêu cầu của Luật ựất ựai năm 2003 như công tác quản lý ựất công, ựất chưa sử dụng, xử lý thu hồi và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49 ựề nghị thu hồi ựất sử dụng sai mục ựắch, bỏ ựất hoang hóa, vi phạm luật ựất
ựai của các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân, ựặc biệt là công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình cá nhân ựang sử dụng ổn ựịnh, nhằm tạo ựiều kiện cho người sử dụng ựất thực hiện các quyền sử dụng ựất và tăng nguồn thu ngân sách vềựất.
Công tác quản lý ựất ựai là vấn ựề phức tạp và nhạy cảm, do vậy UBND huyện đông Anh thường xuyên kiểm tra, ựôn ựốc công tác triển khai các văn bản liên quan ựến công tác quản lý ựất ựai. Sau khi Luật ựất ựai 2003 và các Nghị ựịnh, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật ựất ựai có hiệu lực, các quy ựịnh của Thành phố, UBND huyện đông Anh ựã ban hành các văn bản và tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt từ huyện ựến cơ sở. đồng thời tổ chức tuyên truyền, tìm hiểu về pháp luật ựất ựai trên các phương tiện thông tin ựại chúng và bằng nhiều hình thức phong phú nhằm giúp người dân hiểu và thực hiện pháp luật ựất ựai. Qua ựó phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm trong công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn, tổ chức công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựể người dân biết và góp ý trong quá trình tổ
chức thực hiện.
3.2.2.Tình hình quản lý ựất ựai khu vực thuộc 02 dự án nghiên cứu:
Quỹựất của đông Anh là lợi thế hàng ựầu của huyện trong quá trình
ựô thị hóa và phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chung của toàn Thành phố là ựi trước cả nước 5 năm trong sự