CHƯƠNG 3: TÍNH GIÁ BIÊN NÚT BẰNG MÔ HÌNH BÀI TOÁN TỐI ƯU DÒNG CÔNG SUẤT

Một phần của tài liệu Phương pháp xác định giá biên nút trong thị trường điện (Trang 54)

2. Giá biên nút là công cụ thanh toán hiệu quả cho phát triển thị trường điện

CHƯƠNG 3: TÍNH GIÁ BIÊN NÚT BẰNG MÔ HÌNH BÀI TOÁN TỐI ƯU DÒNG CÔNG SUẤT

DÒNG CÔNG SUẤT

DÒNG CÔNG SUẤT

 Bài toán xoay chiều - AC. Trong bài toán này phương trình cân bằng công suất

được trên cơ sở mô hình xoay chiều của lưới điện, trong đó tính đồng thời phân bố công suất tác dụng và công suất phản kháng.

 Bài toán 1 chiều - DC. Phương pháp này dùng mô hình một chiều của lưới điện,

chỉ tính đến công suất tác dụng, không xét đến công suất phản kháng, xem đó là bài toán địa phương, giả thiết điện áp các nút đều là trong hệ đơn vị tương đối.

Mô hình AC đầy đủ là mô hình toán học đầy đủ nhất cho bài toán phân bố tối ưu công suất và vì thế các kết quả tính toán được rất chính xác và được coi là dữ liệu chuẩn. Tuy nhiên AC là bài toán quy hoạch phi tuyến đòi hỏi điểm xuất phát tốt để kết quả có thể hội tụ. Nhiều khi bài toán không có lời giải hội tụ nhất là với hệ thống lớn, phức tạp.

Vì thế, thực tế thì mô hình DC được sử dụng phổ biến hơn, do DC là mô hình tuyến tính hóa, luôn hội tụ và có tốc độ tính rất nhanh.

Các thị trường điện PJM, MISO, ISO New England và NYISO ở Mỹ dùng DC.

3.2. Bài toán DC power flow

3.2.1. Giới thiệu

Mô hình DCPF cho ta một ước lượng về điện áp nút, trào lưu công suất trên lưới điện. Trong đó, mô hình chỉ quan tâm đến công suất tác dụng và bỏ qua công suất phản kháng. Mô hình này chỉ đơn thuần sử dụng các công thức là các đẳng thức toán học để tính toán, do đó không sử dụng thuật toán lặp và đặc biệt luôn hội tụ. Tuy nhiên, mô hình DCPF cho độ chính xác kém hơn ACPF. Do đó, DCPF được dùng trong các trường hợp yêu cầu ước lượng nhanh trạng thái hệ thống điện.

Một phần của tài liệu Phương pháp xác định giá biên nút trong thị trường điện (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)