9 0= (góc nội tiếp chắn nửa đờng

Một phần của tài liệu Giáo án hình 9 mới đầy đủ (Trang 117 - 124)

tròn)

Điểm A và D nhìn đoạn BC cố định dới góc 90o

Vậy A và D nằm trên đờng tròn đờng kính BC ( tức là tứ giác ABCD nội tiếp đờng tròn đờng kính BC)

Hoạt động 7 Hớng dẫn về nhà (1’)

- Ôn tập kĩ kiến thức của chơng, thuộc các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, các công thức tính.

- Xem lại các dạng bài tập. - Tiết sau kiểm tra.

S: G:

Tiết: 57 Kiểm tra chơng iii

I. Mục tiêu

- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

- Biết áp dụng các kiến thức về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đờng kính, các loại góc với đờng tròn, tứ giác nội tiếp, đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đờng tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải toán hình học. II. Chuẩn bị

GV: Bài kiểm tra đã photo (mỗi em một đề) HS: Ôn kiến thức chơng III

III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 GV phát bài kiểm tra cho HS A. Ma trần :

Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Góc với đờng tròn 4

2 1 0,5 5 2,5

Tứ giác nội tiếp 1

0,5 1 2 2 2,5

1 1 Tam giác 2 3 2 3 Tổng 5 2,5 1 0,5 2 3 2 3 10 9 Hình vẽ : 1 điểm B. Đề bài : I. Phần trắc nghiệm

Bài 1.( 2 điểm) Cho hình vẽ.

Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) để đ… ợc khẳng định đúng. a) AOBã là góc ……….

b) ADBã là góc ………. c) HFGã là góc ………. d) ABxã là góc ………. Bài 2. ( 1 điểm)

Điền dấu “ x” vào ô đúng hay sai trong các câu sau:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì nội tiếp đợc đờng tròn.

2 Trong một đờng tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

II. Phần tự luận (7 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong đờng tròn (O). Các đờng cao BE, CF gặp nhau tại H. Chứng minh:

a) Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. b) AH ⊥ BC

c) AF.AB = AE.AC

d, Cho bán kính đờng tròn (O) là 4 cm, BACã = 450. Tính độ dài cung nhỏ BC của đờng tròn tâm (O) ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

C. Đáp án – biểu điểm:

I. Phần trắc nghiệm (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Bài 1.( 2 điểm) Cho hình vẽ.

Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ ( ) để đ… ợc khẳng định đúng. a) AOBã là góc ở tâm

b) ADBã là góc nội tiếp

c) HFGã là góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn d) ABxã là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Bài 2. ( 1 điểm)

Điền dấu “ x” vào ô đúng hay sai trong các câu sau:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì nội tiếp

đợc đờng tròn. X

2 Trong một đờng tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo X

119 H E F O A x H G O D F A B x H G O D F A B

của góc ở tâm cùng chắn một cung. II. Phần tự luận (7 điểm)

Vẽ hình đúng cho 1 điểm

a) ã ã o

AFH AEH 180+ =

⇒ Tứ giác AFHE nội tiếp ( 2điểm) b) H là trực tâm ∆ ABC

⇒ AH ⊥ BC ( 1,5 điểm) c) ∆ AFC ∆ AEB

⇒ AF.AB = AE.AC ( 1,5 điểm) d) lBC= π =2 6, 28 cm ( 1 điểm)

Hoạt động 2 Thu bài - Hớng dẫn về nhà - GV thu bài và nhận xét

- Xem trớc kiến thức chơng IV S:

G:

Tiết: 58

Chơng IV . Hình trụ - Hình nón - hình cầu Đ 1. Hình Trụ - Diện tích xung quanh

và thể tích của hình trụ I. Mục tiêu

- HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ ( đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đờng sinh, độ dài đờng cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy).

- Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.

II. Chuẩn bị

GV : Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, một số vật có dạng hình trụ.

- Cốc thuỷ tinh đựng nớc, ống nghiệm hở hai đầu dạng hình trụ để làm ?2. - Bảng phụ vẽ hình 79, ghi bài tập 5 ( SGK)

HS: Thớc kẻ, bút chì, MTBT. III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (5’) Giới thiệu về chơng IV

GV : ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã đợc học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, ở những hình đó, các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng.

- Trong chơng IV này, chúng ta sẽ đợc học về hình trụ , hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong.

- Để học tốt chơng này, cần tăng cờng quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bài học hôm nay “ Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ” Hoạt động 2 (10’)

GV đa hình 73 và giới thiệu :

Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta đợc một hình trụ.

1. Hình trụ:

GV giới thiệu

- Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy.

- Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ.

- Đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ

HS thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị. HS làm ?1

Gọi 1 HS trình bày ?1. HS khác nhận xét.

- Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C.

- AB gọi là một đờng sinh.

- Các đờng sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đờng sinh gọi là chiều cao của hình trụ.

- DC gọi là trục của hình trụ.

Hoạt động 3 (5’)

GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì? GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì?

GV viên thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ - HS quan sát.

HS quan sát hình 75 ( SGK) HS thực hiện ?2.

2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:

* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy.

* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật.

?2. Trả lời.

Mặt nớc trong cốc là hình tròn ( cốc để thẳng). Mặt nớc trong ống nghiệm ( để nghiêng) không phải là hình tròn. Hoạt động 4 (11’)

GV đa hình 77 SGK lên và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ nh SGK. GV: Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học?

HS: Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

GV đa hình 77 và yêu cầu HS tính diện tích xung quanh của hình trụ bằng cách làm ?3

3. Diện tích xung quanh của hình trụ:

?3.

A B

GV nêu công thức tổng quát.

Cho biết : Hình trụ có r = 5 ( cm) h = 10 cm Đáp án:

- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng :

2πR=2π.5= 10π( cm) - Diện tích hình chữ nhật bằng : 10 . 10 π = 100π ( cm2) - Diện tích một đáy của hình trụ πR2 = π . 5. 5 = 25 π ( cm2) - Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần) của hình trụ : 100π + 25π . 2

= 150π≈ 150 . 3,14 = 471 ( cm2). Tổng quát: Hình trụ bán kính đáy r, chiều cao h, ta có:

* Diện tích xung quanh * Diện tích toàn phần Hoạt động 5: (8’)

GV nêu công thức

GV: áp dụng : Hãy tính thể tích của hình trụ có bán kính đáy là 5 cm, chiều cao của hình trụ là 11 cm.

HS đọc VD ( SGK)

4. Thể tích hình trụ:

( S là diện tích đáy, h là chiều cao) VD: r = 5 cm h = 11 cm Tính V? Giải V = πr2h ≈ 3,14 . 52. 11 = 863,5 ( cm2) Hoạt động 5: (5’) HS làm bài 4 (SGK)

GV: Bài toán cho biết gì? Muốn tìm chiều cao của hình trụ ta làm nh thế nào?

Luyện tập: Bài 4. r = 7 cm Sxq = 352 cm2 Tính h ? Giải Sxq = 2πrh ⇒ h = R Sxq π 2 2. .7 352 π ≈ ≈ 8,01 ( cm) Chọn đáp án E. Hoạt động 6 Hớng dẫn về nhà (1’) - Năm vững các khái niệm về hình trụ.

- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ và các công thức suy diễn của nó.

Sxq = 2πrh STP = 2πrh + 2πr2 V = Sh = πr2h

- BTVN : 2, 3, 5,6, 7 , 8 ( SGK) 1, 2, 3 SBT 1, 2, 3 SBT

Diễn Bích, ngày tháng năm 2009

BGH kí duyệt

Ngày soạn: 06/04/2009 Ngày dạy: 07/04/2009

Tiết: 59 Luyện tập

I. Mục tiêu

- Thông qua luyện tập, HS hiểu kĩ hơn khái niệm về hình trụ.

- HS đợc rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó. - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.

II. Chuẩn bị

GV : Bảng phụ , thớc thẳng, MTBT. HS: Thớc kẻ, MTBT.

III. Tiến trình dạy - học Hoạt động 1 (10’) HS1: Làm bài tập 6 ( SGK) Cho biết : h = r ; Sxq = 314 cm2 Tính r, V HS2: Làm bài tập 7 Cho biết h = 1,2 m d = 4 cm = 0,04m Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp. Kiểm tra: HS1 : Giải. áp dụng công thức Sxq = 2πrh mà Sxq = 314 , h = r ⇒ 314 = 2. 3,14 r2 ⇒ r2 = 2314.3,14= 50 ⇒ r ≈ 7,07 cm Thể tích V = π .50. 50 ≈ 1110,16 ( cm3) HS2: Giải. Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh của hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đ- ờng kính của đờng tròn.

Sxq = 4. 0,04 . 1,2 = 0,192 ( m2) Hoạt động 2 (33’)

HS làm bài tập 10 ( SGK)

GV: Bài toán cho biết gì ? yêu cầu làm gì?

GV: Nêu công thức tính diện tích xung

Luyện tập: Bài 10 (SGK) a, Tóm tắt C = 13 cm h = 3 cm Tính Sxq Giải

quanh của hình trụ?

GV: Với câu b cho biết gì? yêu cầu tìm gì?

GV: Tính thể tích ta làm nh thế nào? GV: Gọi đồng thời hai học sinh lên bảng giải câu a và b.

HS làm bài 11

GV : Khi nhấn chìm hoàn toàn một tợng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nớc, ta thấy nớc dâng lên, hãy giải thích hiện t- ợng?

GV: Thể tích của tợng đá đợc tính nh thế nào? Hãy tính cụ thể ?

HS thảo luận nhóm bài 8. Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.

HS làm bài tập 12 vào vở.

GV đa bảng bài 12 lên bảng phụ

Gọi 2 HS lên bảng tính và điền kết quả

Sxq = C. h = 13 . 3 = 39 ( cm2) b, Tóm tắt r = 5 mm h = 8 mm Tính V? Giải. Thể tích hình trụ là V = π r2 h ≈ 3,24 . 52 . 8 = 628 ( mm3) Bài 11. Giải. Thể tích tợng đá bằng thể tích hình trụ có diện tích đáy là 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm = 0,85 cm.(thể tích nớc dâng lên) Vậy V = 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3) Bài 8 ( SGK) Giải. * Quay hình chữ nhật quanh AB đợc hình trụ có : r = BC = a h = AB = 2a ⇒ V1 = πr2h = πa2.2a = 2πa3 * Quay hình chữ nhật quanh BC đợc hình trụ có : r = AB = 2a h = BC = a ⇒ V2 = πr2h = π(2a)2. a = 4πa3 Vậy V2 = 2V1 ⇒ (Chọn C)

Bài 12 ( SGK) Điền đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng sau

Hoạt động 3 Hớng dẫn về nhà (2’)

- Nắm chắc các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ.

r d h C(đ) S (đ) Sxq V 25mm 5 cm 7 cm 15,70 cm 19,63 cm2 109,9 cm2 137,41cm 3 3 cm 6cm 1m 18,85 cm 28,27 cm2 1885 cm2 2827 cm3 5 cm 10 cm 12,73 cm 31,4 cm 78,54 cm 2 399,72 cm2 1 l

- BTVN : 14 ( SGK); 5,6,7,8 ( SBT)- Đọc trớc Đ 2. Hình nón- Hình nón cụt.

Một phần của tài liệu Giáo án hình 9 mới đầy đủ (Trang 117 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w