đương.
Theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải căn cứ sản lƣợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản lƣợng sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. Dựa theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang so với thành phẩm để quy đổi số lƣợng sản phẩm dở dang ra số lƣợng thành phẩm tƣơng đƣơng. Các chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang đƣợc xác định theo
chi phí thực tế nhƣ đối với thành phẩm. Các chi phí chế biến khác đƣợc phân bổ cho sản phẩm dở dang dựa vào chi phí giờ công định mức. Mức độ hoàn thành so với thành phẩm theo đánh giá cũng có thể đƣợc dùng làm căn cứ để xác định chi phí chế biến phân bổ cho sản phẩm dở dang. Thƣờng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì nguyên vật liệu chính đƣợc bỏ hết vào giai đoạn đầu còn giai đoạn tiếp theo thì doanh nghiệp bỏ thêm chi phí chế biến.
* Giả định:
+ Đối với chi phí bỏ hết 1 lần vào sản xuất ngay từ đầu quy trình công nghệ, đƣợc coi nhƣ phân bổ đồng đều cho cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang ( thông thƣờng là 621)
+ Đối với chi phí bỏ dần vào quy trình sản xuất (thƣờng là 622, 627), gọi là chi phí chế biến đƣợc phân bổ cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thực tế.
- Các chi phí khác bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sẽ tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ nhƣ sau:
DCK = Ddk + Ctk
* Qtd Qht + Qtd
Trong đó:
Ddk , DCK :là chi phí về nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đầu và cuối kỳ. Ctk : là chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Qht : Sản phẩm đã hoàn thành
Qtd : là số sản phẩm quy đổi tƣơng đƣơng theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Và Qtd = Qdd x H% ( Trong đó H% là mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ)
Hai công thức trên đƣợc tính cho từng khoản mục chi phí sản xuất bao gồm: TK 621, TK 622, TK 627.
Tổng giá trị SP dở dang cuối kỳ = Tổng các chi phí nằm trong SP dở dang cuối kỳ
trong cơ cấu giá thành.