Giải pháp nâng cao vai trò kiểm toán trong việc thực hiện chức nămg quản lý nhà nước về ngoại thương ở nước ta.
3.3.2. Tăng cường kiểm toán các hoai đông của các doanh nghiên ngoai thương:
thương:
M ọ i doanh nghiệp trong nền k i n h t ế đều phải thực hiện hạch toán kinh doanh và đều phải được k i ể m toán, trong đó có các doanh nghiệp hoạt động ngoại thương. C ó như vậy m ớ i nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện quản lý N h à nuớc đối với nền k i n h tế quốc dan trong cơ c h ế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. N ộ i dung nghiệp vụ kiểm toán các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và doanh nghiệp ngoại thương nói riêng bao gừm:
- K i ể m toán việc tuân thủ các chính sách c h ế độ và pháp luật của Nhà nước, qua đó đánh giá việc chấp hành các chính sách và pháp luật theo qui định của các doanh nghiệp, trong đó có pháp luật về ngoại thương.
- K i ể m toán hoạt động kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động cùa bộ máy quản lý giam sát nội bộ doanh nghiệp.
- K i ể m toán báo cáo tài chính doanh nghiệp : Qua đó đánh giá hiệu quà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Yêu cầu khi thực hiện giải pháp lăng cường kiểm toán donnh nghiệp hoạt động ngoại thương :
+ Phải kiểm tra m ọ i mặt hoạt động của doanh nghiệp ngoại thương, từ việc chấp hành chính sách, c h ế độ và pháp luật theo qui định của Nhà nước, đến việc tổ chức bộ máy quản lý giám sát nội bộ doanh nghiệp và đến việc lộp báo cáo tài chính doanh nghiệp.
+ M ọ i doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đều phải được kiểm toán và thực hiện kiểm toán liên lục trong suốt quá trình tham gia kinh doanh, bất kể doanh nghiệp đó thuộc loại hình doanh nghiệp nào : Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phán, công ty lư nhân, hợp tác xã ... và phải tiến hành kiểm toán hàng năm, tốt nhất là khi kết thúc niên độ kinh doanh theo chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.
+ K h i kiểm toán phát hiện thấy có gian lân và sai sót hoặc có vi phạm, hoặc có bất hợp lý trong quản lý giám sát nội bộ, kiểm toán viên phải ghi nhận làm bằng chứng để lập báo cáo kiểm toán, yêu cẩn nhà doanh nghiệp giải hình và cho ý kiến để xuất để s ử a c h ữ a sai SÓI hoặc đề x u ấ t cơ q u a n c h ứ c năng g i ả i q u y ế t t h e o luật định.
+ Yêu cầu đối với kiểm toán viên k h i thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp
hoạt động ngoại thương phải có k i ế n thức về quản lý doanh nghiệp, phải am hiểu kinh
tế - kĩ thuật - nghiệp vụ ngoại thương và trình độ am hiểu về ngoại ngữ, trình độ sử
dụng máy vi tính với chương trình phán mềm k ế toán.
+ Phải có đội ngũ kiểm toán viên đông về số lượng và có chất lượng, có như
vậy mới đảm bảo thực hiện kiểm toán được toàn bộ các doanh nghiệp trong nền k i n h
tế trong đó có các doanh nghiệp hoạt động ngoại thương.
3.3.3. Thành láp chuyên ngành đào tao kiểm toán ỏ các trường đai hoe
kết hợp vói việc đào tao lai, vói chê đô thi tuyển thưởng xuyên đê lưa chon và
đánh giá VÍU chuân kiểm toán viên:
Sự ra đẩi và phát triển nhanh về q u i m ô và đa dạng hoa các loại hình kiểm toán
ở nước ta trong những năm vừa qua, đã và đang làm xuất hiện hàng loạt vấn đề cẩn
được giải quyết. T r o n g đó, bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ kiểm toán viên đang nổi lên
như một vấn đề bức xúc, nếu không nói là có ý nghĩa quyết định phải đi trước một
bước để tạo tiền đề cho sự nghiệp phát triển của ngành trong những năm tới.
Sự cần thiết phải nhanh chóng bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ kiểm toán viên
trong tình hình hiện nay ở nước ta xuất phát từ những lý do dưới đây:
- T h ứ nhất phải kể đến là ngành K i ể m toán vừa mới xuất hiện ở nước ta từ
1994. Trước đay, trong suốt một thẩi gian đài của thẩi kỳ bao cấp, ở Việt Nam đã
không có khái niệm kiểm toán. Sở dĩ như vậy là bởi l ẽ , nền k i n h tế k ế hoạcli hoa tập
trung, với hình thức sở hữu đơn nhất công cộng (toàn dan và tập thể) nên ngưẩi ta ít
quan tâm đến kiểm toán. K i ể m toán được hiểu đổng nghĩa và bị hoa tan vào công tác
thanh tra và kiểm tra.
Sự xuất hiện nhiều thành phần kinh t ế và các lợi ích kinh tế đan xen vào nhau
đã dẫn tới sự tít yếu ra đẩi và phát triển hoạt động kiểm toán. Chẳng hạn, các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có liên quan đến hàng loạt lợi ích của
các đối tác khác nhau trong liền k i n h tế như : Nhà nước, những nhà đẩu tư trong nước
và nước ngoài, các cổ đông, các Dgíln hàng thương mại v.v... Những đối tác này đểu
cần đến sự hiện diện của kiểm toán để xác nhận tính trung thực, chính xác và hạn lý
của các số liệu k ế toái) và các báo cáo tài chính.
ở Việt Nam, chỉ trong vòng vài năm trở lại đủy từ một công ty kiểm toán độc
lập đẩu tiên V A C O (thành lập 5/ 1991), đến nay đã xuất hiện công t y kiểm toán độc
lạp, trong đó có 4 công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài. Đặc biệt ngày 11/7/1994 theo Nghị
được phát triển thêm 4 cơ quan K i ể m toán khu vực đặt trụ sở tại H à N ộ i và thành phố Hồ Chí Minh. Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của các hệ thống K i ể m toán Việt Nam đã đòi hỏi phải gấp rút đặt ra yêu cớu phải đào tạo một đội ngũ kiểm toán viên.
- T h ứ hai là do sự bất cập về số lượng so với nhu cớu rất lớn về kiểm toán ở nước ta hiện nay.
Hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn Ì .000 kiểm toán viên (trong đó có hơn 400 cán bộ kiểm toán Nhà nước và trên 600 cán bộ kiểm toán độc lập). Ngành K i ể m toán ở Pháp có khoảng 10.000 cán bộ, ở Trung Quốc ngành kiểm toán cũng mới xuất hiện ít năm nay, nhưng đội ngũ kiểm toán viên của họ đã lên tới 78.000 người. [20J
Để thực hiện được mục tiêu kiểm toán ngân sách thường niên của 61 tỉnh thành, kiểm toán hàng ngàn doanh nghiệp Nhà nước và các doanh nghiệp khác m à Nhà HƯỚC chiếm tỷ lệ vốn lớn, hàng vạn doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp có vốn đớu tư của nước ngoài... thì với con số hơn 1.000 kiểm toán nêu trên là quá ít ỏi.
- T h ứ ba, sự bất cập về chất lượng của đội ngũ kiểm toán viên hiện có so với những yêu cáu chài lượng cao có tính chuẩn mực về kiểm toán.
Do mới được thành lập, nên phớn lớn cán bộ kiểm toán hiện nay đều được chuyển từ lĩnh vực khác sang.
Vì vây, điều tấtyếu khó tránh khỏi là vốn hiểu biết về nghiệp vụ chuyên m ô n kiểm toán.cùng những kinh nghiệm công tác được tích l ũ y của họ về lĩnh vực này còn
thiếu.
Những nhận định trên đây không chỉ đúng với đội ngũ kiểm toán viên trong nước m à còn đúng với cả các nhân viên kiểm toán quốc (ế đang làm việc ở Việt Nam. Sơ dĩ như vây là vì nếu ngoại trừ trình độ chuyên m ô n và lay nghề kiểm toán, thì vốn hiểu biết về Việt Nam (như Pháp luật, các văn bản chính sách c h ế độ ...) của các kiểm toán viên nguôi nước ngoài còn yếu. Điều này đòi hỏi nhu cớu bổi dưỡng và đào tạo không chỉ đặt ra đối với kiểm toán viên trong nước m à còn đối với cả kiểm toán viên nước ngoài.
- T h ứ tư, sự bất cập giữa chương trình, phương pháp bồi dưỡng đào tạo kiểm toán viên hiện có với những nhận thức mới về vấn đề bồi dưỡng và đào tạo kiểm toán viên hiện nay.
Trước sự ra đời và phát triển nhanh cả về q u i m ô và loại hình hoạt động của hệ thống kiểm toán, công tác bồi dưỡng và đào tạo kiểm toán đã Irở thành mối quan (ám của nhiều trường đại học và các tổ chức đào tạo trong nước. Sự quan tâm sốt sắng
đến sự nghiệp đào tạo k i ể m toán viên là điều mừng, song sự thiếu thống nhất về chương trình đào tạo, về phương pháp đào lạo và đào tạo (heo kiểu "trăm hoa đua nở"
như hiên nay thì lại là điều đáng lo. Cũng cần phải nổi thêm rằng, ngoài những điều
bất cáp nêu trên, đội ngũ giáo viên kiểm toán của ta cũng còn rất thiếu và chưa đủ
mạnh về chất lượng, bởi l ẽ hờ chưa được đào tạo một cách bài bản.
Những lý do chủ yếu nêu trên đã đủ đưa đến một kết luận rằng, sẽ là sai lầm
và quá chậm trễ nếu như ngay từ bay giờ, không kịp thời đẩy mạnh và đưa hoạt động
bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ kiểm toán viên thành một chương trình trờng điểm
trong chiến lược phát triển của ngành kiểm toán Việt Nam.
Đào tạo là việc trang bị một hệ thống k i ế n thức lý luận và thực tế cho người
hờc để giúp hờ hình thành một nghề nghiệp nhất định. Tuy theo (ừng ngành nghề m à
có những hình thức đào tạo, cung bậc đào tạo khác nhau.
Bồi dưỡng là công việc tiếp theo của quá trình đào tạo, là việc hoàn thiện
thêm, bổ sung thêm, cập nhạt và nâng cao thêm k i ế n thức cho những người đã được
đào lạo. Trong cả một (hời gian dài, chúng ta chỉ quan tâm đến công tác đào tạo m à
gân như lãng quên công tác bổi dưỡng. Theo quan niệm cũ, một sinh viên tốt nghiệp
đại hờc ra trường có thể làm khá nhiều lĩnh vực (kể cả kiểm toán), hờ cứ sống lâu lên
"lão làng", k i ế n thức còn lại chỉ là chung chung, đại khái. M ô bình đào tạo trên đây
là hoàn toàn xa lạ với nền k i n h tế thị trường, cạnh tranh là một động lực luôn thôi
thúc người cán bộ phải hiểu biết nhiều hơn nữa, nếu không muốn mình bị đào thải.
Chính lý do đó đã đề cao vai trò của công tác b ồ i dưỡng k i ế n thức.
N h ư vây là, có thể phân biệt giữa công tác đào tạo và bồi dưỡng kiến thức ở các khía cạnh :
- Đào lạo có liên quan đến hình thành một loại nghề nghiệp còn bồi dưỡng là
quá trình bổ sung, hoàn thiên thêm k i ế n thức.
- Đào tạo có thời hạn (tuy theo loại bằng cấp) còn bổi dưỡng là công việc
thường xuyên, suốt đời.Bồi dưỡng được hiểu như là "năng nhặt chặt bị", một thông
tin mới được cập nhạt trong một ngày, một tuần hoặc một tháng cũng dược gời là bồi
dưỡng.
- Đ à ì tạo thường được áp dụng theo một chương trình "cứng" và rít bài bản,
còn bồi dưỡng lại phù hợp với chương trình m ề m đèo, dễ cập nhật, đổi mới.
Sự phân biệt khác nhau giữa hai thuật ngữ nêu trên là rất cần thiết cho việc xây
V ề đối tượng đào lạo cán bộ kiểm toán :
C ó ý k i ế n c h o rằng, trong các trường đại học tài chính k ế toán, các trường kinh t ế có thể hình thành chuyên ngành "đào tạo k i ể m toán". C ó ý k i ế n khác lại cho rằng, nghề k i ể m toán không thể đào tạo cùng một lúc, song song với các chuyên ngành khác trong nhà trường. Đố i tượng để đào tạo thành cán bộ kiểm toán phải là giai đoạn nâng cao tiếp theo đối với những sinh viên đã lốt nghiệp đại học. Sở dĩ như vậy là bởi l ẽ , yêu cầu đối với kiểm toán viên là rất cao, họ không chụ có phẩm chất đạo đức tốt, m à họ còn phải có một vốn k i ế n thức kinh tế, xã hội, chuyên m ô n nghiệp vụ, pháp luật, am hiểu các thông lệ quốc t ế và đạc biệt phải có vốn thực t ế từng trải m ớ i có thể độc lập xử lý được những tình huống phức tạp và phong phú thường diễn ra trong hoạt động k i ể m toán. Những yêu cáu trên đày chưa thể có ngay được đối với một sinh viên vừa mới tốt nghiệp ra trường. Như vậy, quan điểm cho rằng đối tượng để tuyển chọn đào tạo đội ngũ kiểm toán viên phải là những cán bộ đã tốt nghiệp ở các trường đại học kinh t ế và phải có một thâm niên công tác nhất định trong ngành quản lý kinh tế là rất hợp lý.
Cần phải xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo và bổi dưỡng thống nhất trong toàn quốc về bồi dưỡng và đào tạo kiểm toán viên.
Để t'iực hên được giải pháp này, Bộ Tài chính với sự phối hợp của kiểm toán Nhà nước có thể chủ trì thành lập Hội đồng các thành viên có liên quan để biên soạn, mục tiêu chương trình dào tạo và bồi dưỡng kiểm (oán viên thống nhất irong toàn quốc. Và (rong xu t h ế hội nhập và mở cửa nền kinh tế, hoạt động ngoại thương đóng vai trò rất quan trọng, đòi hỏi cán bộ kiểm toán phải có trình độ nhất định về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, về thanh toán quốc tế, luật áp dụng trong ngoại thương .... và phải có trình độ về ngoại ngữ, để hoàn thành (ốt công việc và nang cao hiệu quả công tác kiểm toán. Do đó trong chương trình đào tạo cẩn thiết phải đưa các m ô n học này như là những nội quy bắt buộc.
Sau k h i có chương trình mục tiêu đào tạo thống nhất thì có thể cho phép tự do hóa công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kiểm toán, tạo động lực cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo.
Bên cạnh việc "tự do hoa" nêu trên, nên thành lập "Viện nghiên cứu kiểm toán" thuộc kiểm toán Nhà nước. Ngoài chức năng nghiên cứu khoa học, Viện sẽ làm nhiên vụ dào tạo và bổi dưỡng kiểm toán viên trong hệ thống kiểm toán ở Việt Nam. Hiện nay Trung tâm khoa học b ồ i dưỡng cán bộ thuộc kiểm toán Nhà nước chù yếu
chỉ thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên m ô n kiểm toán viên của kiểm toán Nhà nước.
Phải đặc biệt coi trọng việc thi cấp bằng kiểm (oán viên. Thi cử và đánh giá là khau rất quan trọng trong công nghệ đào tạo ợ khâu này, một mặt sẽ quyết định tới chít lượng đầu ra của sản phẩm đào tạo những kiểm toán viên, mặt khác lại có tác dụng cảnh tỉnh ngược lại quá trình đào tạo. Tỷ lệ đầu ra m à thấp thì cũng phải xem xét lại chất lượng đào tạo.
Bấy hiu nay ợ nước ta có hiện tượng "lạm phát" bằng có nhiều tiêu cực nhức nhối xảy ra cũng từ ờ khâu này.Việc cấp bằng kiểm toán viên không thể lặp lại những sai làm như việc quản lý cấp chứng chỉ " k ế toán trượng" bấy lâu. Phải phấn đấu sao cho trong tương lai tấm bằng kiểm toán viên của ta cũng phải có giá trị (rên trường quốc tế. Để làm được việc này, thì ngay từ bấy giờ ta phải đưa hoạt động này vào nền liếp. Theo chúng tôi cần thiết phải có các biện pháp snu :
- Phải tách rời việc đào tạo bồi dưỡng với việc thi cấp bằng.
- N ộ i đung thi cấp bằng không chỉ có hình thức thi viết m à nên có thêm cả phán thực hành, xử lý những tình huống trên thực tế.
- Nên thành lộp Hội đồng quốc gia để chấm và phát bằng kiểm toán viên. M à kiểm loàn Nhà nước In Mồng cốt.