Thục trạng quản lý Nhà nước về ngoại thương bằng biện pháp kiểm toán những năm qua.

Một phần của tài liệu Luận văn kiểm toán trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngoại thương (Trang 28 - 45)

bằng biện pháp kiểm toán những năm qua.

2.1. Su phát triển các hình thức kiểm toán ở VN thời gian gán đây.

2.1.1. Kiểm toán nôi bô trong các doanh nghiệp kinh doanh ngoai thưong:

Doanh nghiệp có hoạt động ngoại thương là những doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều ngành nghề khác nhau và trong hoạt động ngành nghề ấy, họ cần một phần hoặc toàn bộ nghiệp vụ ngoại thương.

Các doanh nghiệp thỏc hiện công tác kiểm tra nội bộ chủ y ế u dỏa vào các Ban kiểm soát. Không riêng doanh nghiệp Nhà nước - trước đây cũng dỏa vào các phòng ban riêng biệt - phân tán, thậm chí công tác kiểm tra nội bộ thường bỏ trống. Ngày nay trong các doanh nghiệp Nhà nước đều có bộ máy kiểm toán nội bộ theo tinh thần Nghị định 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ và Thông tư số 52/1998 - T T - BTC ngày 16/04/1998

Theo đó, "Tất cả các doanh nghiệp Nhà nước bao gồm : doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động công ích, các Tổng công ty, Liên hiệp xí nghiệp, doanh nghiệp hạch toán độc lập khác đều phải tổ chức bộ m á y k i ể m toán nội bộ đủ năng lỏc để thỏc hiện công tác kiểm toán nội bộ". (Thông tư số 52/1998 - T T - BTC ngày 16/04/1998 của Bộ tài chính) [24].

Bộ máy kiểm toán nội bộ của Tổng công ty thường được tổ chức là phòng kiểm toán nội bộ tại Tổng công ty, còn tại các đơn vị thành viên thì tùy thuộc vào quy m ô sản xuất kinh doanh và địa bàn hoạt động tập trung hay phân tán, tùy thuộc trình độ năng lỏc của kiểm toán viên m à có thể tổ chức thành tổ hay nhóm k i ể m toán nội bộ. Phòng k i ể m toán nội bộ Tổng công ty được tổ chức độc lập với các phòng ban chức năng khác của Tổng công ty và chịu sỏ chỉ đạo, lãnh đạo trỏc tiếp của chủ tịch H Đ Q T . Biên c h ế của phòng k i ể m toán nội bộ từ 3 đến 5 người. Đứ n g đầu phòng k i ể m toán nội bộ là Trưởng phòng kiểm toán nội bộ do chủ tịch H Đ Q T bổ nhiệm. Trưởng phòng kiểm toán nội bộ và các kiểm toán viên không được kiêm nhiệm các công việc quản lý và điều hành trong Tổng công ty. Phòng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty thỏc hiện các nhiệm vụ chủ y ế u sau đây :

- Giúp lãnh đạo Tổng công ty đánh giá việc thỏc hiện các quy c h ế nội bộ kiểm tra tính hữu hiệu cùa hệ thống kiểm soát nội bộ, thỏc thi công tác Tài chính K ế

toán, chấp hành pháp luật, chính sách c h ế độ của Nhà nước, các Nghị quyết, Q u y ế t định của H ộ i đồng quản trị và Ban giám đốc.

- Thông qua công tác kiểm toán nội bộ đề xuất với lãnh đạo Tổng công ty về các biên pháp nhằm chấn chỉnh công tác quản lý Tài chính K ế toán của đơn vị, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý nhệng vi phạm chế độ Tài chính K ế toán của Nhà nước.

- Bồi dưỡng, hướng dẫn, chỉ đạo về mặt nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm toán viên trong Tổng công ty.

- Tổ chức kiểm toán tại cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên theo k ế hoạch kiểm toán do chủ tịch Hội đồng quản trị phê duyệt. K i ể m tra, xử lý, tổng hợp kết quả kiểm toán nội bộ của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.

Tại các doanh nghiệp thành viên Tổng công (y, tùy theo quy m ô sản xuất kinh doanh và khối lượng công việc cần kiểm toán, m à có (hể tổ chức thành tổ kiểm toán nội bộ hoặc nhóm kiểm (oán nội bộ với biên c h ế tới 2 đến 3 người.

Đố i với doanh ngliiệp.thành viên Tổng công ty^hạch toán độc lập có lư cách pháp nhan phải tổ chức kiểm toán nội bộ độc lập do giám đốc doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo.

Đố i với đơn vị (hành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty thì phòng kiểm toán nội bộ của Tổng công ty có thể trực tiếp thực hiện công tác kiểm toán hoặc có thể bố trí kiểm toán viên hoạt động trực tiếp tại đơn vị phụ thuộc.

Tổ kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thành viên có nhiệm vụ thường xuyên trực tiếp kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp mình và tham gia các cuộc kiểm toán do phòng kiểm toán nội bộ Tổng công ly lổ chức.

Đố i với các doanh nghiệp hoạt động độc lập m à không phải là thành viên của Tổng công ty cũng phải tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ theo hình thức tổ hay nhóm kiểm toán nội bộ trực thuộc giám đốc doanh nghiệp với biên c h ế từ 2 đến 3 người, thực hiện nhiệm vụ : kiểm toán nội bộ giúp giám đốc doanh nghiệp kiểm tra - đánh giá việc thực hiện các quy c h ế nội bộ doanh nghiệp, kiểm tra - đánh giá tính hệu hiệu cùa bộ máy kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, việc thực thi công tác Tài chính - K ế toán, việc chấp hành chính sách c h ế độ - pháp luật của Nhà nước, trong đó có pháp luật về xuất nhập khẩu. Việc thực hiện các Nghị quyết Đạ i hội công nhan viên chức và quyết định của Ban giám đốc doanh nghiệp. Qua đó tổng hợp kết quả k i ể m toán và đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp các biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý Tài

chính K ế toán của doanh nghiệp, k i ế n nghị với các cấp có thẩm quyển xử lý những vi phạm c h ế độ Tài K ế toán của Nhà nước.

Bộ máy kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp được hình thành và nằm trong bộ máy tổ chức của bản thân doanh nghiệp, do đó có điều kiện chuyên m ô n hóa và đi sâu nậm bật được đặc điểm, m ô hình, bộ máy quản lý của doanh nghiệp, nậm bật được đặc điểm kinh t ế kỹ thuật của ngành m à doanh nghiệp hoạt động, có điều kiện đi sâu - đi sát nghiên cứu vận dụng các quy c h ế - q u y định của doanh nghiệp.Viêc thu thập thông tin tác nghiệp và các thông tin Tài chính có thể tiến hành nhanh chóng và với một nguồn thông tin đầy đủ hơn.

Tuy nhiên hoạt động của kiểm toán nội bộ trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ của mình cũng còn có rất nhiều khó khăn, đó là :

- Kiêm toán nội bộ là một bộ phận trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp, những điều kiện trang bị và kinh phí còn tùy thuộc vào khả năng của đơn vị, nếu bản thân doanh nghiệp có khó khăn thì hoạt động kiểm toán nội bộ cũng sẽ khó khăn.

- Con người thực hiện kiểm toán nội bộ nằm trong doanh nghiệp, không trực tiếp tham g i a quản lý - điều hành doanh nghiệp, do đó việc nậm bật thông tin về quản lý điều hành sản xuất và kinh doanh có những khó khăn nhất định, đặc biệt là những biến động về giá cả thị trường - trong đó chủ yếu là thị trường t h ế giới, cho nên nguồn thông tin này ít k h i đầy đủ để phục vụ cho công tác kiểm toán nội bộ.

- Nghiệp vụ kiểm toán nói chung, kiểm toán nội bộ nói riêng là nghiệp vụ còn mói mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó công việc kiểm toán nội bộ gần như xuất phát từ điểm khởi đầu, từ lĩnh vực chuyên m ô n nghiệp vụ đến nền nếp làm việc và sự đón nhận - hợp tác của các bộ phận trong hộ thống quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp.

Qua thực t ế 2 năm 1998 - 1999 thực hiện công tác kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoai thương nói riêng đã thể hiện được những tác dụng nhất định trong quá trình thực thi nhiêm vụ được giao, như rà soát lại hệ thống k ế toán của doanh nghiệp và các quy c h ế k i ể m soát n ộ i bộ có liên quan, giám sát được sự hoạt động của hệ thống này cũng như tham gia hoàn thiện chúng. K i ể m tra lại được các thông tin tác nghiệp và thông tin Tài chính, bao gồm việc soát xét lại cấc phương tiện đã sử dụng để xác định, tính toán, phân loại và báo cáo những thông tin này, thẩm định cụ thể các khoản mục cá biệt, như k i ể m tra chi tiết các nghiệp vụ, các số dư và các bước công việc. K i ể m tra tính kinh t ế tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định không mang tính chất Tài

chính của đơn vị thông qua đó giúp lãnh đạo doanh nghiệp có đầy đủ thông tin chính xác hơn để điều hành và quản lý có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp - đồng thời góp phần chấn chỉnh công tác quản lý Tài chính - K ế toán và việc chấp hành các chính sách - c h ế độ - pháp luật của Nhà nước tại doanh nghiệp như chính sách ngoại thương, pháp luật về đối ngoại, đặc biệt là các pháp luật về t h u ế và các c h ế độ quản lý Tài chính doanh nghiệp của Nhà nước.

Tuy nhiên k i ể m toán n ộ i bộ còn bộc l ộ nhổng hạn c h ế nhất định, bởi vì tuy được tổ chức độc lập với bộ phận được k i ể m toán và không trực tiếp t h a m g i a quản lý điều hành doanh nghiệp, nhưng k i ể m toán n ộ i bộ là một bộ phận trực thuộc doanh nghiệp, chịu sự chỉ đạo và quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp, cho nên không thể hoàn toàn độc lập với đơn vị được. Do đó các báo cáo k i ể m toán của k i ể m toán n ộ i bộ thường được lãnh đạo doanh nghiệp t i n tưởng và sử đụng vào quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp, nhưng thường ít có giá trị pháp lý đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan k i ể m toán N h à nước, k i ể m toán độc lập thường không sử dụng k ế t quả của k i ể m toán nội bộ doanh nghiệp

T ó m lại k i ể m toán nội bộ mới ở giai đoạn hình thành, công việc mang tính nghiệp vụ còn m ớ i mẻ, các doanh nghiệp chưa quen với nếp quản lý bằng k i ể m toán, dó đó hoạt động k i ể m toán n ộ i bộ còn cần tới sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các ngành, đặc biệt là sự giúp đỡ của bản thân lãnh đạo các doanh nghiệp, sự giúp đỡ về nghiệp vụ của k i ể m toán Nhà nước, để hoạt động k i ể m toán nội bô phát triển và đi vào cuộc sống.

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triện của loai hình kiểm toán đác láp:

Các loại hình kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng, ra đời xuất phát từ nhu cầu khách quan kiểm tra và xác nhận độ t i n cậy của báo cáo Tài chính theo các chuẩn mực và nguyên tắc đã được xây dựng. K i ể m toán độc lập ra đời và phát triển cùng với sự phát triển củanền k i n h tế thị trường. Dịch vụ k i ể m toán độc lập đã có trên t h ế giới từ hơn 100 năm nay và đã phát triển mạnh mẽ, thâm nhập vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền k i n h tế. Hiện nay trên t h ế giới có hàng trăm ngàn tổ chức Tư vấn và kiểm toán độc lập, trong đó có nhiều Công ty - nhiều hãng xuyên quốc gia và đa quốc gia.

ở nước ta, trước năm 1975, đã có văn phòng kiểm toán của các Công ty Quốc tế hoạt động tại thành phố Sài Gòn cũ, như Công ty Price Waterhouse ... Từ k h i chuyển sang nền k i n h t ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhu cầu k i ể m toán các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, các chương trình viện trợ quốc tế là khách quan và ngày càng tăng.

Đồng thời sự phát triển nhanh chóng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp tư nhân, Công ty T N H H , Công ty c ổ phần, quá trình đổi m ớ i và cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, xu t h ế mở cửa và hội nhập nền k i n h t ế cũng đòi hỏi phải có dịch vẹ kiểm toán độc lập. Để đáp ứng nhu cầu dịch vẹ kiểm toán độc lập của nền k i n h t ế trong x u t h ế hội nhập và m ở cửa nền k i n h tế, tháng 5/1991, Công ty kiểm toán Việt Nam (Viẹt Nam Auditing Company - V A C O ) đã được thành lập theo giấy phép số 957 - GPTL của H ộ i đồng Bộ trưởng - nay là Chính phủ và Q u y ế t định 165/TC - Q Đ - TCCB của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả cùa Công ty kiểm toán Việt Nam ( V A C O ) đánh dấu sự m ở đáu tốt đẹp của dịch vẹ kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Cho đến nay,ở Việt Nam đã có nhiều Công ly kiểm toán thuộc nhiều thành phần kinh tế tham g i a "Sau hơn 8 năm hoạt động, tới nay đã có 18 Công ty kiểm toán, trong đó có 7 Công ty Nhà nước, 6 Công ty tư nhân, 4 Công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài và Ì Công ty liên doanh. Nhìn chung các Công ty đều đáp ứng được nhu cầu khách hàng.v ề dịch vẹ cung cấp, hầu hết các Công ty đều có những loại dịch vẹ chủ yếu như : K i ể m toán, T ư vấn Tài chính, K ế toán và Thuế. Ngoài ra còn có các dịch vẹ T ư vấn khác như : T ư vấn đầu tư, T ư vấn kinh doanh, phán mềm k ế toán trên m á y tính v ề đối tượng khách hàng là các xí nghiệp có vốn đầu tu nước ngoài và D ự án quốc tế. Các Công ty kiểm toán Nhà nước, khách hàng đa dạng hơn. Tới nay đã có khoảng 8 0 % xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện chế độ k ế toán Việt Nam, nên không ít các xí nghiệp này tìm tới các Công ty kiểm toán Nhà nước. Hơn nữa, do giá,phí vừa phải nên có nhiều khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty T N H H , Công ty c ổ phần .... v ề chất lượng yếu tố quyết định tính cnnh tranh giữa các Công ty kiểm toán nước ngoài và các Công ty kiểm toán Nhà nước có cơ cấu tổ chức phân chia theo lĩnh vực dịch vẹ cung cấp, chương trình đào tạo có chất lượng, quy c h ế t h i tuyển chặt chẽ nên cung cấp các dịch vẹ có chất lượng cao hơn. Các Công ty T N H H kiểm toán trong nước còn hạn c h ế về loại dịch vẹ cung cấp, lượng khách hàng còn ít, chưa ổn định và chất lượng dịch vẹ chưa cao". [22]

* 7 Công ty kiểm toán Việt Nam là công ty thuộc doanh nghiệp Nhà nước [à : - Công ty K i ể m toán Việt Nam ( V A C O )

- Công ty T ư vấn Tài chính - K ế toán và K i ể m toán ( A A S C ) - Công ty T ư vấn và K i ể m toán (ÁC)

- Công ty T ư vấn và K i ể m toán Sài G ò n ( A F C ) - Công ty K i ể m toán Đ à Nang ( D Á C )

- Công ty K i ể m toán và địch vụ tin học (AISC) - Công ty K i ể m toán H ạ Long ( H A A C O ) * 4 Công ty kiểm toán 1 0 0 % vốn nước ngoài là :

+ E & Y : Công ty Ernst & Young Việt Nam + K P M G - K P M G Peat Manvek Việt Nam + p. w - Price Waterhouse Việt nam + A.A - Arthur Audusen Việt nam.

Ngoài ra, ở nước ta còn có một số văn phòng đại điện của các tổ chức K i ể m toán Quốc tế.

T r o n g liền k i n h t ế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (rong xu t h ế hội nhồp quốc tế và k h u vực, các báo cáo Tài chính hàng năm do các doanh nghiệp lồp ra là đối tượng quan tâm của rất nhiều người : Chủ doanh nghiệp, các cổ đông, các thành viên H ộ i đồng quản trị, Ngân hàng và các Chủ đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng, các đối tác liên doanh Các luồt thuế, luồt lao động, luồt bảo vệ môi trường, luồt thương mại cùng cho thấy sự quan tâm của N h à nước, người tiêu dùng, người lao động và xã hội nói chung đối với báo cáo Tài chính của doanh nghiệp ở những góc độ khác nhau, nhưng đều có m o n g muốn, nguyện vọng chung là được sử dụng các thông tin có độ tin cồy cao, chính xác và trung thực. Do vồy, cần phải có một bên thứ ba, độc lồp, khách quan có kỹ năng nghề nghiệp, có địa vị và trách nhiệm pháp lý, kiểm tra và đưa ra những k ế t luồn về các báo cáo Tài chính của doanh nghiệp lồp ra có hợp thức không, có trung thực và hợp lý không. Đ ó

Một phần của tài liệu Luận văn kiểm toán trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngoại thương (Trang 28 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)