Giải pháp nâng cao vai trò kiểm toán trong việc thực hiện chức nămg quản lý nhà nước về ngoại thương ở nước ta.
3.2.1. Sớm hình thành bô phân kiêm toán Hải Quan.
Cùng với tốc độ phát triển mạnh m ẽ của thương mại Quốc tế, hoạt động ngoại
Quan ngày càng nhiều. N ă m 1999 với thực hiên k i m ngạch xuất nhập khẩu trên 22 tỷ
đô la, cho đù có nhiều trang thiết bị hiện đại và có cố gắng tối đa thì ngành Hải Quan cũng chỉ có thể kiểm tra được chừng mực nào đó hàng hoa xuất nhập khẩu m à thôi. Mỏt khác cũng phải xét đến sức ép của các hiệp định song phương và đa phương trong thương mại Quốc tế, luôn đòi hỏi yêu cầu giảm bớt thủ tục phiền hà, giải phóng nhanh hàng hoa ra k h ỏ i cửa khẩu Hải Quan - Thực trạng này là một thực tế không dễ dàng cho ngành H ả i Quan cũng như thực hiên nhiệm vụ quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương.
V ớ i khối lượng và giá trị hàng hoa xuất nhập khẩu cần kiểm tra ngày càng
tăng, thời gian lưu chuyển hàng hoa tại các cửa khẩu để kiểm tra ngày càng bị rút ngắn, các thông tin cần thiết dể xác minh số lượng và giá trị hàng hoa trong khi hàng hoa được lưu giữ tại cửa khẩu Hải Quan thường bị hạn chế. Các chứng từ k ế toán như
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoa đơn xuất bán hàng hoa xuất nhập khẩu để xác
minh số lượng, các chứng từ thanh toán để xác minh giá trị và nhiều loại chứng từ khác chưa phát sinh. Từ đó để lọt lưới các loại gian lận thuế tại cửa khẩu Hải Quan, nhất là gian lận vê giá và m ã số Hải Quan là khó tránh khỏi. Hơn t h ế nữa, từ 01/01/1999, với luật thuế giá trị gia tăng ra đời, nhiệm vụ thu t h u ế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu thuộc về ngành Hải Quan, càng làm cho khối lượng công việc của Hải Quan ngày càng nhiều và tính chất công việc càng phức tạp hơn, gian lận thương
mại càng gia tăng với mức độ tinh vi cao hơn : Số lượng và các loại doanh nghiệp trong nước đều được phép tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong tình hình đó,
việc duy trì và phát triển nghiệp vụ kiểm toán Hải Quan là rất cẩn thiết và mang tính tất yếu khách quan, một hệ thống kiểm toán Hải Quan đủ mạnh có khả năng phát
hiện - hạn chế và ngăn chỏn gian lân thương mại, đỏc biệt là gian lận thương mại qua giá, cho dù trị giá hàng hoa nhập khẩu được xác định (heo bất kỳ phương pháp nào : theo giá quy định tối thiểu của Chính phủ hoỏc áp theo giá hợp đổng xuất nhập khẩu. Cũng như các chuyên ngành kiểm toán khác, kiểm toán Hải Quan mang tính đỏc thù cao, có ngôn ngữ và chỗ đứng riêng. Mỏt khác hoạt động ngoại thương cũng mang tính đỏc thù cao, mang yếu tố nuớc ngoài và gắn với cả thị trường trong và ngoài
nước, gắn với luật lộ trong nước và luật lộ, thông lộ quốc tế.
Thông thường, k h i làm thủ tục Hải Quan, chủ hàng luôn có mong muốn hoỏc cố ý c h ế biến chứng từ khai báo sai thực tế về số lượng, chất lượng, quy cách đúng
m ã số, và cả về giá trị hàng hoa để sao cho số thuế phải nộp cho Hải quan càng ít càng tốt. Nhưng đến k h i bán hàng, nhất là k h i hạch toán kinh doanh chủ hàng buộc phải tính đúng tính đủ, thậm chí tính chi phí đầu vào cao hơn chi phí thực tế bỏ ra để
giảm đến mức thấp nhất số thuế phải nộp cho cơ quan t h u ế nội địa. Vấn đề đặt ra ở đay chính là vấn đề các chứng từ về giá trị hàng nhập khẩu m à chủ hàng hạch toán vào sổ k ế toán và tính toán l ồ lãi có đúng là chứng từ m à trước đó hự đã xuất trình để tính toán các loại t h u ế Hải Quan hay không. Số lượng hàng hoa hạch toán trong sổ k ế toán k h o hoặc tập hợp từ phiếu nhập xuất kho thực tế có nhất quán với số lượng đã kê khai tính thuế với cơ quan Hải Quan hay không. Số tiền thực tế chủ hàng đã trả hoặc số phải trả cho người bán về lô hàng nhập khẩu có nhất quán v ớ i mục trị giá hàng nhập khẩu đã khai báo trên tờ khai Hải Quan hay không. Số t h u ế m à chủ hàng nộp cho Hải Quan đủ hay thiếu, thiếu thì thiếu bao nhiêu, thiếu trong hạn hay thiếu quá hạn. Người duy nhất có chức năng và đủ khả năng trả lời câu hỏi này là kiểm toán Hải Quan. K i ể m toán Hải Quan là quá trình nhân viên Hải Quan kiểm tra thẩm định tính trung thực hợp lý về độ chính xác của tờ khai Hải Quan thông qua việc kiểm tra chứng từ sổ sách k ế toán của chủ hàng có liên quan đến những lô hàng hoa xuất nhập khẩu đang cần kiểm tra. Theo ngôn ngữ kiểm toán thì kiểm toán H ả i Quan có đối tượng, mục đích và phạm vi kiểm toán xác định :
- Đố i tượng của kiểm toán Hải Quan : đó chính là các đơn vị hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng không phải là tất cả các đơn vị, các lô hàng xuất nhập khẩu, m à chỉ tập trung vào những lô hàng với những tờ khai Hải Quan có những vấn đề về trị giá hàng hoa, về số lượng hàng, về quy cách mẫu m ã và m ã số áp thuế.
- Mục đích của kiểm toán Hải Quan : kiểm toán Hải Quan thực hiện việc kiểm tra thẩm định tính trung thực, hợp lý, độ chính xác của tờ khai Hải Quan để từ đó xác định chính xác số thuế m à chủ hàng phải nộp thêm cho ngân sách.
Phạm vi kiểm toán Hải Quan :
Chỉ kiểm tra những tài liệu, chứng từ, số sách có liên quan đến lô hàng nhập khẩu đang cần kiểm tra. Điều đáng chú ý là ngoài các hợp đồng xuất nhập khẩu, các chứng l ừ nhập khẩu có liên quan như hoa đơn thương mại, giấy chứng nhân xuất xứ bàng kê đóng gói .... còn có những chứng từ rất có giá trị về độ tin cây và tính pháp lý cao và chỉ phát sinh khi hàng hoa đã qua khỏi cửa khẩu Hải Quan, như là các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoa đơn bán hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa các chứng từ thanh toán chậm với người bán và các sổ sách k ế toán hạch toán kho và công nợ có liên quan khác.Cũng chính những điều này đã khẳng định rằng trong thời gian lưu g i ữ hàng hoa tại cửa khẩu Hải Quan đã không đù điều kiện để kết luận một tờ khai Hải quan có chính xác và đúng đắn hay không.
hàng phải lưu g i ữ toàn bộ chứng từ, sổ sách k ế toán có liên quan đến lô hàng nhập khẩu trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 năm, thời gian này gọi là thòi gian có hiệu lực hồi tố. Vào bất cứ thời điểm nào trong thời gian hiệu lực h ồ i tố, khi k i ể m toán Hải quan yêu cáu, chị hàng đều phải xuất trình m ọ i sổ sách chứng từ có liên quan đến lô hàng để phục vụ cho các công việc cịa k i ể m toán hải quan. M ọ i khoản t h u ế còn thiếu vì bất cứ lý do nào m à được k i ể m toán H ả i quan phát hiện trong thời gian hiệu lực h ồ i tố thì chị hàng đều phải bị truy nộp cho ngân sách Nhà nước. Trên thực t ế hải quan các nước chi k i ể m tra tại các cửa khẩu t ố i đa không quá 2 0 % số lượng hàng hóa, chị y ế u là tập trung k i ể m tra phát hiện đối với những hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc hạn c h ế nhập khẩu. Việc k i ể m tra về thuế, về giá hàng hóa hầu hết đểu được thực hiện tại doanh nghiệp chị hàng sau k h i hàng hóa nhập khẩu đã rời k h ỏ i cửa khẩu H ả i quan, đang nằm trong k h o cịa doanh nghiệp, thậm chí đã bán cho người thứ ba. Theo kinh nghiệm thực t ế cịa H ả i quan các nước và k h u y ế n cáo cịa tổ chức H ả i quan t h ế giới thì việc duy trì và phát triển nghiệp vụ k i ể m toán H ả i quan sẽ giúp c h o ngành hải quan thưc hiện được các n ộ i dung chị y ế u là :
- Chống gian lận thương m ạ i có hiệu lực và hiệu quả toàn diện hơn. - Đả m bảo cho việc chấp hành pháp luật về Hải quan, các quy định về xuất nhập khẩu và các Hiệp định thương mại quốc tế được thực hiện một cách nghiêm túc.
- Giúp cho lưu thông hàng hóa được thuận lợi, hàng hóa không bị ách tắc tại cửa khẩu hàng ngày và góp phần nâng cao hiệu quả giám sát H ả i quan đối vói hàng hóa nhập khẩu.
- Ngăn chặn được tình trạng thất thu ngân sách, góp phẩn thực hiện tốt luật ngăn sách và cân bằng thu chi ngân sách.
- Triển khai các quy c h ế k i ể m tra, k i ể m soát Hải quan tốt hơn. Đặ c biệt đố i với hàng hóa dạng cấm nhập hoặc hạn c h ế nhập khẩu.
- Quản lý tốt hơn các lĩnh vực giấy phép, hạn ngạch xuất nhập khẩu, thực hiện các biện pháp chống bán phá giá và luật kinh doanh thương mại.
T ự than các tác dụng nêu trên cịa kiểm toán hải quan đã giải đáp lý do tại sao hầu hết các nước trên t h ế giới đều d u y trì và phát triển hệ thống kiểm toán Hải quan :
- Nhật Bản, Hàn Quốc có văn phòng kiểm toán Hải quan
- Australia, Ireland có bộ phận kiểm toán Hải quan chuyên ngành.
T ổ chức H ả i quan t h ế giới có ủy ban kiểm toán khai báo H ả i quan (Post Clearance A u d i t Committe). Tuy có sự khác nhau về tên gọi và cơ cấu tổ chức, nhưng kiểm toán Hải quan ờ các quốc gia đều giống nhau ở một điểm cơ bản là có nhiệm vụ phát hiên ngăn chặn hiện tưẩng gian lận thương mại, đặc biệt là gian lận thương mại qua giá. Việc Hải quan có quyền kiểm tra m ọ i chứng từ, sổ sách có liên quan đến lô hàng nhập khẩu cần kiểm tra đã đưẩc luật pháp các nước thừa nhận từ lâu, nhưng sau ngày 12/4/1979 k h i các nước cùng nhau ký k ế t Hiệp định trị giá ( G A T T ) và phê chuẩn Nghị định thư về Hiệp định này thì nghiệp vụ kiểm toán H ả i quan đã có điểm tựa pháp lý quốc tế, đó là điều 17 Hiệp định trị giá ( G A T T ) và mục 7 Nghị định thư về thực hiện Nghị định này.
Tính đến nay đã có trên 100 nước tham gia phê chuẩn hai văn bản pháp lý quốc tê trên và trong đó có đủ mặt các nước Asean.
Cho đến nay, Việt Nam chưa có hệ thống kiểm toán Hải quan, nhưng điều đó không có nghĩa là nước ta không có gian lân thương mại. Ớ nước ta, buôn lậu và gian lận thương mại đã trở thành vấn đề bức xúc và mang tính quốc gia. M ọ i loại hình gian lân thương mại m à đã đưẩc tổ chức H ả i quan quốc tế ghi nhận thì đều xuất hiện ở Việt Nam, đặc biệt là gian lận thương mại qua giá.
Ví dụ : ở thành phố H ồ Chí Minh, đã có đơn vị nhập khẩu 13 xe du lịch 4 chỗ ngồi đã qua sử dụng với trị giá khai báo Hải quan là từ 700USD đến 1.150USD/1 xe. Qua kiểm tra hồ sơ thực tế thì giá xe từ 4000 đến 5.500 USD/lxe, tức là gấp khoảng 6 lần với thuế suất 2 0 0 % . Chỉ riêng phát hiện lô hàng này, Hải quan đã chống thất thu cho nga sách 850 triệu đồng. [19]
Tình hình gian lận thương mại của nước ta diễn ra rất đa dạng và phức tạp, gây thất thu lớn cho ngân sách cũng như gây ra những phản ứng dây truyền, làm khó khăn cho các cơ sở sản xuất trong nước và làm giảm hiệu lực của các chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Nhưng cho đến nay, kiểm toán hải quan, một công cụ chống gian lận thương mại hữu hiệu, đặc biệt là gian lận thương mại qua giá, đã đưẩc nhiều nước trên thế giới sử dụng có hiệu quả thì nước ta vẫn chưa sử đụng. Đã đến lúc Việt Nam cần phải hình thành và đưa tổ chức kiểm toán Hải quan vào hoạt động và trở thành một bộ phận, một chuyên ngành không thể thiếu của kiểm toán Nhà nước.
3.2.2. Hoàn thiên hê thống kiểm toán theo hướng kiểm toán Nhà nước thực hiên Quản lý Nhà nước vé hoạt đông kiêm toán :
Vấn đề hết sức quan trọng và điều mấu chốt nhằm xác định cơ quan kiểm toán Nhà nước là cơ quan công quyền của Nhà nước hay là cơ quan chuyên môn.
Hiện nay trên t h ế giới tổ chức kiểm toán gồm 3 bộ phận : - K i ể m toán Nhà nước
- Các Công ty kiểm toán độc lập
- Các tổ chức kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp và cơ quan.
K i ể m toán Nhà I1UỚC là cơ quan công quyền của Nhà nước do Nhà nước quyết
định (hành lập tổ chức để thực hiện kiểm tra, kiểm soát trong các lĩnh vực tài chính công.
Các Công ty kiểm toán độc lập được thành lộp dưới nhiều hình thức sạ hữu khác nhau : Công ty của Nhà nước Trung ương, địa phương, Công ty cổ phần, Công ty tư nhân hoạt động theo luật định.
Tổ chức kiểm toán nội bộ là một bộ phận thuộc cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước. K i ể m toán Nhà nước phải là cơ quan kiểm toán tối cao, chỉ đạo toàn bộ hoạt
động kiểm toán trên đất nước Việt Nam. Các Công ty kiểm toán độc lập và tổ chức kiểm toán nội bộ chịu sự quản lý, chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ của kiểm toán Nhà
nước, kiểm toán Nhà nước còn tổ chức đào lạo, sát hạch thi tuyển, cấp giấy phép hành nghề và tổ chức tuyên thệ cho tất cả kiểm (oán viên. K i ể m toán Nhà nước quản lý thống nhất toàn bộ hoạt động kiểm toán chẳng những nâng cao địa vị pháp lý và vai trò của kiểm toán Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền m à chất lượng kiểm toán
được nâng cao, tiết kiệm chi phí kiểm toán, đồng thòi tạo điều kiện thuận lợi phát triển lành mạnh trong các Công ty kiểm toán độc lộp.
Trước đây công việc quản lý chỉ đạo hướng dãn giao cho Bộ Tài chính. Vì khi
đó chưa có cơ quan kiểm toán Nhà nước là đúng, nhưng phải thấy rằng : hoạt động kiểm toán là kiểm tra từ bên ngoài vào bên trong hoạt động tài chính và nếu giao cho Bộ Tài chính quản lý chỉ đạo hướng dẫn kiểm toán thì tính độc lập khách quan của hoạt động kiểm toán bị hạn chế, thâm chí mất tác dụng bại một l ẽ dễ hiểu: cơ quan
cấp dưới bao g i ờ cũng phải thực hiện các quyết định của cơ quan cấp trên mình. M ộ t số ý k i ế n khác cho rằng : giao cho Hiệp hội kiểm toán để quản lý nghề nghiệp đối với hoạt động kiểm toán. Trong một Nhà nước pháp q u y ề n Việt Nam
thống nhất chịu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam không thể giao việc quản
lý về mặt Nhà nước cho Ì tổ chức nghề nghiệp quản lý. Các Công ty kiểm toán độc
lập là các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ về kiểm toán đưầc điều chỉnh bởi luật
doanh nghiệp hay Luật Công ty cổ phần và tùy thuộc vào hình thức sở hữu của chúng,
nhưng không thể không có chủ thể quản lý chúng do một cơ quan Nhà nước đảm nhân.
Trong 3 bộ phận chỉ có kiểm toán Nhà nước mới có hệ thống dọc từ Trung
ương đến các k h u vực tỉnh, thành phố.
Hiện nay kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lạp và kiểm toán nội bộ hoạt
động độc lập với nhau : hoạt động của kiểm toán Nhà nước theo chương trình cùa
Chính phủ, của kiểm toán nội bộ theo lệnh của Thủ trưởng cơ quan, Giám đốc doanh
nghiệp, còn kiểm toán độc lập theo hầp đồng đã đưầc ký kết. Nguồn kinh phí để chi
cho hoạt động kiểm toán cũng khác nhau : kiểm toán Nhà nước do Ngân sách Nhà
nước chi, còn kiểm toán độc lập tự trang trải, lấy thu bù chi và còn phải nộp Ngan
sách (heo luật định. Mục đích và kết quả kiểm toán đưầc sử đụng cũng rất khác nhau
- Kiểm toán Nhà nước góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tạo