e*o 4^ ai tó Vwc V V U, V' hi í
2.3. Những khỏ khăn trong hoạt đông củ" yẩlĐ Ẹaấ Dà Việt Na ' » ĩ
' » ĩ
Để đạt được những thành tựu trong công lác kiểm toán của kiểm toán Nhà
nước đối với nền k i n h t ế nói chung và đối với chức năng quản lý Nhà nước về ngoại thương nói riêng là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước đối với kiểm toán k h i chuyển nền k i n h tế nước ta từ cơ c h ế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ c h ế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
cùng với sự giúp đở của các cấp, các ngành để kiểm toán thực hiện chức năng nhiệm
vụ của mình. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán ở nước ta là hoạt động mới mẻ và còn
gặp rất nhiều khó khăn, trong đó có một số khó khăn chủ yếu là : nền tảng pháp lý
của hoạt động kiểm toán và hoạt động kinh doanh chưa đầy đủ, đội ngũ cán bộ kiểm
toán viên còn thiếu về số lượng -yếu về trình độ, chưa có bộ phận kiểm toán chuyên
ngành đối với hoạt động ngoại thương.
2.3.1. Đĩa vi pháp lý của kiêm toán nhà nước và nén (ảng pháp luật kinh doanh chưa đẩy đủ :
K i ể m toán Nhà nước mặc dù được coi là công cụ quản lý tài chính quan trọng
của cơ quan quyền lực Nhà nước, nhưng đến nay vai trò và địa vị của K i ể m toán Nhà nước chưa tương xứng pháp lý tương xứng và cần thiết để đảm bảo tính độc lập -
khách quan trong hoạt động kiểm toán - kiểm soát việc thu chi ngân sách Nhà nước
và nền Tài chính quốc gia nói chung, chưa có một văn bản quy phạm pháp luật ở tầm
cở pháp lệnh hoặc luật để làm căn cứ thực thi nhiệm vụ có hiệu lực. Điều đó không
chỉ đảm bảo hành lang pháp lý trong việc điều hành và quản lý ngân sách Nhà nước,
tạo ra môi trường kinh tế trong sạch và lành mạnh, m à còn phù hợp với thông lệ quốc
tế về cơ quan kiểm toán Nhà nước. Vị trí của kiểm toán Nhà nước được coi là thông
lệ bình thường của các nước trên t h ế giới, ở nhiều nước người la đối xử kiểm loàn
Nhà nước như là một nhu cầu. K i ể m toán Nhà nước không chỉ là một công cụ riêng
của Nhà nước, m à nó còn là phương tiện, là yêu cầu đối với các doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp nào được cơ quan kiểm toán Nhà nước đến xác định tính đúng đắn của
các số liệu k ế toán, báo cáo quyết toán thì kết quả kiểm toán có giá trị tin cậy về mặt
pháp lý quan trọng. C ơ quan kiểm toán Nhà nước ở nước ta còn rất mới mẻ, nhưng
được đánh giá thực sự là một yêu cầu lớn và hoạt động có hiệu quá, đã tạo được sự tin
cậy của các cơ quan quản lý Nhà nước cấp (rên cũng như sự tin cậy của các đơn vi
được kiểm toán về tính khách quan và công bằng.
Vai trò, vị trí của kiểm toán Nhà nước tuy chưa lương xứng, nhưng khả năng
thực hiện vai (rò, nhiệm vụ đó còn có hạn. Việc mở lộng diện và quy m ô kiểm toán
Hoạt động kiểm toán cũng như các hoạt động khác chỉ có thể thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao trên cơ sở hệ thống pháp lý đầy đủ, đồng bộ và phù hợp. Hệ thống pháp lý cần thiết cho hoạt động kiểm toán Nhà nước gồm 2 loại : Các luật lệ và cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động của các đối lượng kiểm toán, và các luật lệ, cơ c h ế chính sách của bản thân hoạt động kiểm toán. Thời gian qua, để cơ quan kiểm toán Nhà nước ra đời và hoạt động, Nhà nước đã ban hành nghấ đấnh 70/CP ngày 11/7/1994 và Q u y ế t đấnh 61ATTG ngày 24/1/1995 quy đấnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và cơ c h ế hoạt của kiểm toán Nhà nước. Đ ó là những cơ sở pháp lý quan trọng, theo đó tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước đã hình thành và bước đầu hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên từ thực tiễn hoạt động của kiểm toán Nhà nước cho thấy, những cơ sở pháp lý hiện có là chưa tương xứng và cần thiết phải có những bổ xung hoàn chỉnh cho phù hợp kinh nghiêm của các nước đi trước và thực tiễn hoạt động kiểm toán Nhà nước ở ta thời gian qua đã chỉ ra rằng, hệ thống các văn bản pháp lý cần thiết - tối thiểu cho hoạt động của cơ quan kiểm toán Nhà nước ở m ỗ i quốc gia pháp bao gồm :
- Luật kiểm toán (tạm thời có thể là pháp lệnh kiểm toán). - Điều lệ tổ chức và cơ c h ế hoạt động của kiểm toán Nhà nước.
- Các văn bản pháp quy quy đấnh về nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán Nhà nước và các phương pháp chuyên m ô n nghiệp vụ - kỹ thuật kiểm toán.
2.3.2. Đôi ngũ cán bô còn yếu về trình đô và thiếu vé số lương:
Yêu cầu mở rộng phạm vi và quy m ô hoạt động đòi hỏi kiểm toán Nhà nước phải phát triển nhanh về tổ chức bộ máy và đội ngũ kiểm toán viên Nhà nước. Những năm qua, mặc dù đã xây dựng được bộ máy tổ chức kiểm toán ở Trung ương và đấa phương là các cơ quan kiểm toán khu vực m i ề n Bắc, kiểm toán khu vực m i ề n Trung, kiểm toán khu vực m i ề n Nam và kiểm toán khu vực m i ề n Tây Nam Bộ, nhưng đến nay q u y m ô của các tổ chức kiểm toán khu vực còn nhỏ bé so với yêu cầu, chưa đủ sức để tiến hành hoạt động kiểm toán trên diện rộng và đối với những đối tượng có quy m ô hoạt động lớn, đa dạng và phức tạp như yêu cầu đã đặt ra trong luật ngân sách Nhà nước.
Về đội ngũ kiểm toán viên, hơn 5 năm qua, đã được đào tạo - bồi dưỡng v à xây dựng để phát triển không ngừng, cho đến nay, với sự hỗ trợ của các cấp - các ngành, kiểm toán Nhà nước đã tuyển chọn được gần 400 cán bộ k i ể m toán viên. Số cán bộ này đều đã tốt nghiệp Đạ i học chuyên ngành Tài chính, k ế toán và đa phần đã có nhiều năm công tác thực tế. T u y nhiên đại bộ phận cán bộ bước đàu chưa quen với
nghề kiểm toán và mới chi được tham dự các lớp tập huấn ngắn hạn để phục vụ kịp thời cho nh i cầu công việc trước mắt. Mặt khác, với số lượng kiểm toán viên 400 người là quá thiếu để thực hiện khối lượng công việc m à theo như nhiệm vụ kiểm toán Nhà nước phải tiến hành. [ 2 0 ]
2.3.3. Bô máy kiểm toán Nhà nước chưa hoàn thiên, chưa có bô phân chuyên ngành kiểm toán đối với hoạt đông ngoai thương như "Kiểm toán Hải quan" ở mót số nước trên thế giới.
Công việc kiểm toán đối với các doanh nghiệp hoạt đỏng ngoại thương và đối với cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế, hiện nay đều do các Vụ kiểm toán ngân sách và Vụ kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước thực hiện. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán các báo cáo quyết toán tài chính doanh nghiệp và báo cáo quyết toán của ngan sách và cơ quan Hải quan, các Vụ kiểm toán này thực hiện luôn công việc kiểm toán hàng hóa xuất nhập khẩu. Để thực hiện công tác kiểm toán đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cần thiết phải có cán bỏ kiểm toán giỏi am hiểu sâu về kỹ thuật - nghiệp vụ ngoại thương, về thanh toán quốc tế và các q u i định của pháp luật về Hải quan, đòi hỏi cán bỏ kiểm toán phải có trình đỏ nhất định về thương mại quốc t ế và vốn ngoại ngữ đù để nắm bắt được những thông tin trên các hợp đồng và chứng từ ngoại thương. Đồ n g thời những cán bỏ này cũng phải có trình đỏ nhít định về k ế toán và kiểm toán đối với sự luân chuyển của hàng hóa trong nước. Có như vây kiểin toán viên mới có thể có những đánh giá - nhận xét chính xác và cho ý kiến đúng đắn đối với đối tượng được kiểm toán. Thường ở các nước phát triển thì những công việc này được tập trung thực hiện ở mỏt bỏ phận kiểm toán chuyên ngành là Kiểm toán Hài quan.
T ó m lại, K i ể m toán đã đạt được mỏt số thành tích nhất định trong hoạt đỏng chung cũng như trong quản lý ngoại thương ở Việt Nam. Thông qua quá trình kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chính sách c h ế đỏ về ngoại thương và c h ế đỏ lập báo cáo. Tuy nhiên, nhiều khó khăn về khách quan cũng như về chủ quan đã làm cản trở
nhũng tiến bỏ cùa nó. Trong đó khó khăn chủ yếu là về địa vị pháp lý chưa cao của cơ quan kiểm toán Nhà nước, bản thân ngành kiểm toán chưa có bỏ phận kiểm toán chuyên ngành Hải quan. Hiện nay trong xu t h ế mở cửa và hỏi nhập khu vực theo lịch trình của A F T A về cắt giảm t h u ế quan và các thủ tục Hải quan khác, thì vai trò kiểm toán đối với hoạt đỏng ngoại thương càng trở lên cắn thiết và cấp bách, nhằm kiểm tra kiểm soát sau k h i các nghiệp vụ kinh t ế ngoại thương đã diễn ra, góp phàn nang cao vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt đỏng ngoại thương.
C H Ư Ơ N G 3: