Đánh giá hoạt động bảo lãnhtín dụng cho cácDNNVV Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 01 pdf (Trang 49)

2.2.3.1. Kết quả đạt được

ii vi quà b§o lãnh tín dÝng đˇa phãâng

Qua quá trình hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phƣơng, Quỹ nỗ lực thực hiện vai trò cầu nối giữa Doanh nghiệp và NHTM trong vấn đề giải quyết nhu cầu vốn của các doanh nghiệp và Quỹ đã phát huy đƣợc vai trò của mình với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng . Có rất nhiều DN đã đƣợc bảo lãnh vay vốn và hiện tại đang phát huy số vốn vay vào sản xuất kinh doanh.

Có thể kể tới một số Quỹ tín dụng địa phƣơng hoạt động tích cực trong năm nhƣ Quỹ tín dụng tỉnh Hà Giang. Trong năm 2013, Quỹ đã tiếp nhận 70 hồ sơ xin bảo lãnh, đã thẩm định và cấp bảo lãnh 67 hồ sơ với doanh số trên 43 tỷ đồng. Quỹ đã làm thủ tục thanh lý hợp đồng, giảm giá trị bảo lãnh 61 hồ sơ với gần 51 tỷ đồng; Phí bảo lãnh thu đƣợc 560 triệu đồng đạt 102% KH năm; số dƣ nợ bảo lãnh là 48.305 triệu đồng. Công tác thu nợ, nợ vay bắt buộc thu đƣợc 725,9 triệu đồng; xử lý bù đắp từ quỹ dự phòng rủi ro là 1.385,5 triệu đồng; số dƣ nợ cho vay bắt buộc hiện tại là 3.528 triệu đồng chiếm 4,6% so với vốn điều lệ thực tế của quỹ. Quý I/ 2014 số vốn điều lệ tăng trên 15 tỷ đồng nâng tống số vốn điều lệ đến thời điểm ngày 31/3/2014 đạt gần 100 tỷ đồng; Quỹ đã tiếp nhận 19 hồ sơ xin bảo lãnh, đã thẩm định và cấp bảo lãnh đƣợc 19 hồ sơ với số doanh thu bảo lãnh đạt trên 7 tỷ đồng bằng 151 % so với cùng kỳ năm 2013…

Thông qua công tác bảo lãnh, các DNNVV đã có điều kiện sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn. Trợgiúp doanh nghiệp lập phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, lựa chọn giải pháp tín dụng phù hợp đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ ra đƣợc các khiếm khuyết của Doanh nghiệp, và từ đó giúp doanh nghiệp tiếp cận với

43

ngân hàng thƣơng mại đáp ứng cho nhu cầu vay vốn. Sau khi đã tƣ vấn cho doanh nghiệp, Quỹ sẽ nhận bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn. Việc làm này đã làm giảm rủi ro xảy ra với doanh nghiệp, đối với Quỹ tín dụng trong quá trình bảo lãnh cho Doanh nghiệp vay vốn.

- Đối với ngân hàng phát triển Việt Nam

Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn là nhiệm vụ mới của VDB nhƣng với sự nỗ lực của toàn hệ thống đã mang lại những kết quả tích cực:

Chỉ trong một thời gian ngắn, công tác bảo lãnh cho Doanh nghiệp vay vốn của NHTM đã đƣợc triển khai trên toàn hệ thống một cách nhanh chóng, góp phần thực hiện tốt giải pháp kích cầu của Chính phủ (ổn định và phát triển SXKD ở các doanh nghiệp, chống suy giảm kinh tế; khẳng định chính sách bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả).

Đã tạo cơ hội kịp thời cho các DNNVV đƣợc vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tƣ vào phƣơng án sản xuất kinh doanh tạo việc làm và đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc. Từ năm 2009 đến 31/12/2011 VDB đã xem xét, chấp thuận bảo lãnh với giá trị vốn vay chấp thuận bảo lãnh trên 15.316,5 tỷ đồng . Phát hành 1.536 chứng thƣ bảo lãnh với giá trị vốn vay: 10.695,5 tỷ đồng

Hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp, HTX chấp hành tốt hơn các quy định, các chuẩn mức về tài chính kế toán, nâng cao năng lực quản trị, năng lực xây dựng và lựa chọn dự án đầu tƣ, phƣơng án SXKD có hiệu quả, chấp hành các chính sách của nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dung…

2.2.3.2. Hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV Việt Nam - Đối với quĩ bảo lãnh tín dụng địa phương

44

Hơn 10 năm triển khai, thực hiện đến nay cả nƣớc có 9 Quỹ bảo lãnh tín dụng độc lập đƣợc thành lập và đi vào hoạt động. Còn 06 Quỹ BLTD hoạt động trực thuộc Quỹ hỗ trợ phát triển địa phƣơng đã đƣợc thành lập nhƣng chƣa hoạt động. Với số lƣợng là 09/63 tỉnh thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng thì định chế tài chính này chƣa thực sự hiệu quả để hỗ trợ giải quyết các khó khăn về tài chính cho DNNVV. Tỉ trọng tín dụng của Quĩ tín dụng địa phƣơng chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong hệ thống tổ chức tín dụng, trong khi đó, số lƣợng các DNNVV ngày một tăng, nhu cầu bảo lãnh tín dụng để vay vốn cũng tăng.

+ Hiệu quả hoạt động còn thấp

Với 9 Quỹ bảo lãnh tín dụng độc lập đƣợc thành lập và đi vào hoạt động, doanh số bảo lãnh lũy kế mới đạt mức trên 2.976 tỷ đồng (tính đến 31- 12-2012) còn rất nhỏ bé so với nhu cầu của 97% doanh nghiệp ở Việt Nam. Tỷ lệ BLTD các Quỹ đã đáp ứng cho các DNNVV qua các năm 2009, 2010, 2011 khá cao lần lƣợt là 65,99%, 69,67%, 71,04%. Nhƣng đây là tỷ lệ đáp ứng đối với các DNNVV tiếp cận đƣợc với quỹ( nhƣ vậy là còn một tỷ lệ khá cao DNNVV tiếp cận đƣợc với quỹ nhƣng không thể vay vốn). Bên cạnh đó, còn một số lƣợng lớn các DNNVV chƣa tiếp cận với các quỹ cũng đang có nhu cầu rất cao về vốn nên nhu cầu bảo lãnh tín dụng để vay vốn cũng tăng

+ Cơ cấu tổ chức chƣa hợp lý:

Bộ máy quản lí điều hành các quỹ bảo lãnh đều kiêm nhiệm các nhiệm vụ khác nhau.

Với các Quỹ hoạt động độc lập đƣợc tổ chức theo mô hình có Hội đồng Quản lý và Ban điều hành. Tuy nhiên, cán bộ thuộc Hội đồng Quản lý và Ban điều hành chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm của UBND và các Sở, ban ngành của Tỉnh. Với các Quỹ giao cho Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng hoặc Ngân hàng

45

Phát triển: Lãnh đạo của các tổ chức này sẽ kiêm Giám đốc Quỹ BLTD, một phòng chức năng của các tổ chức sẽ kiêm xử lý các hoạt động của Quỹ BLTD.

Theo quy định của Quyết định 193/2001/QĐ-TTg và Quyết định 115/2004/QĐ-TTg thì điều hành hoạt động của Quỹ thực hiện uỷ thác cho Quỹ hỗ trợ phát triển; giao hoặc ủy thác cho Quỹ tài chính địa phƣơng. Trong thực tế đã có 3 Quỹ không theo phƣơng thức này mà thành lập Quỹ hoạt động độc lập, nhƣng 2 Quỹ thực sự hoạt động là Trà Vinh và Yên Bái thì đều thực hiện theo mô hình độc lập, còn các Quỹ thực hiện uỷ thác và giao đều chƣa đi vào hoạt động. Thực tế việc qui định điều hành tác nghiệp Quỹ BLTD đƣợc uỷ thác cho Quỹ hỗ trợ phát triển; giao hoặc ủy thác cho Quỹ tài chính địa phƣơng chỉ tiết kiệm đƣợc chi phí ban đầu do tận dụng đƣợc bộ máy của 2 tổ chức này, nhƣng sẽ làm cho Quỹ BLTD không phát triển đƣợc, vì: thiếu tính chủ động, ban điều hành không chuyên trách, phải cân đối với lợi ích chung, nghiệp vụ chuyên môn ít đƣợc chú trọng phát triển; tâm lý của cán bộ làm việc cho Quỹ BLTD không ổn định, giảm bớt nhiệt huyết và tính sáng tạo, do luôn có sự so sánh về lợi ích với các cán bộ làm việc trong Quỹ hỗ trợ phát triển hoặc Quỹ tài chính địa phƣơng.

ii vi ngân hàng phát triÊn ViÍ

+ Về cơ cấu bảo lãnh:

Dự án đầu tƣ, phƣơng án SXKD chƣa đƣợc các Chi nhánh của VDB thực sự quan tâm, một số Chi nhánh chỉ tập trung bảo lãnh cho dự án. Bên cạnh đó, các Chi nhánh cũng chƣa có những đánh giá sâu sắc về lĩnh vực ngành nghề Doanh nghiệp kinh doanh để có định hƣớng bảo lãnh cho các lĩnh vực sát với mục tiêu chiến lƣợc của Nhà nƣớc và của địa phƣơng

Vẫn còn tồn tại ở một số Chi nhánh không tuân thủ hƣớng dẫn của Ngân hàng phát triển, gây bức xúc cho Doanh nghiệp trong quan hệ bảo lãnh, dẫn đến tình trạng khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo từ phía Doanh nghiệp

46

+ Về công tác thẩm đinh, quyết định bảo lãnh :

Một số chi nhánh, quá trình thẩm định bảo lãnh vay vốn chƣa đƣợc chú trọng, thể thiện ở nội dung thẩm định còn sơ sài, chất lƣợng thẩm định chƣa cao, trong khi đó, khâu thẩm định dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhu cầu cần bảo lãnh vay vốn có vị trí quan trọng và tiên quyết. Thông qua, công tác kiểm tra nghiệp vụ bảo lãnh tại các Chi nhánh và thực hiện giám sát hồ sơ do các Chi nhánh gửi về Hội sở chính, vẫn còn tồn tại liên quan đến quá trình thẩm định dự án, phƣơng án. Vẫn có các dự án bị yêu cầu dừng triển khai các bƣớc tiếp theo hoặc cần phải hoàn chỉnh các nội dung còn thiếu sót. Đây là hệ quả của công tác thẩm định hồ sơ của doanh nghiệp còn sơ sài.

Tình trạng hồ sơ đề nghị bảo lãnh không đầy đủ theo quy định, hoặc hồ sơ chƣa hợp lệ vẫn đƣợc chấp thuận bảo lãnh: Nhiều hồ sơ dự án không đủ đảm bảo yếu tố pháp lý, dự án không đảm bảo khả năng trả nợ trong thời gian vay vốn NHTM, tổng mức đầu tƣ không đủ cơ sở để đánh giá. Nội dung số liệu giữa các tài liệu có trong hồ sơ dự án mâu thuẫn, một số chỉ tiêu lao động của Doanh nghiệp lấy theo số liệu báo cáo của Chủ đầu tƣ, chƣa dẫn chiếu đƣợc các căn cứ để thẩm định đánh giá tính xác thực.

Một số trƣờng hợp bị cuốn theo xu hƣớng cho vay ngắn hạn, trung hạn của NHTM (NHTM cho vay với thời hạn ngắn hơn thời hạn đã đƣợc Chi nhánh thẩm định và thông báo chấp thuận bảo lãnh), dẫn đến khả năng dự án không bảo đảm khả năng trả nợ trong thời gian vay vốn NHTM có thể xảy ra.

Chi nhánh Ngân hàng chƣa chú trọng việc thẩm định năng lực Chủ đầu tƣ trong khi năng lực Chủ đầu tƣ là một yếu tố quan trọng đảm bảo sự hiệu quả trong sử dụng vốn vay.

47

Việc thẩm định về nguồn vốn chủ sở hữu tham gia thực hiện dự án, phƣơng án SXKD cũng nhƣ cơ cấu nguồn vốn của các Chi nhánh còn thiếu sót nhƣ: xác định không chính xác vốn chủ sở hữu tối thiểu tham gia thực hiện dự án/ PASXKD của Doanh nghiệp, không thẩm định tính khả dụng của nguồn vốn chủ sở hữu, không đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn khác trong cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án, phƣơng án SXKD

+ Về việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay:

Công tác này mang nặng tính hình thức, chƣa kịp thời, chƣa thực sự sâu sát với tình hình sử dụng vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay cũng nhƣ tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Có Doanh nghiệp sau đi đƣợc bảo lãnh vay vốn, vay đƣợc vốn song sử dụng vốn không đúng mục đích, chủ đầu tƣ chƣa chấp hành đúng quy định về đấu thầu, chỉ định thầu.Mặt khác, dokhông kịp thời kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên không bám sát đƣợc dòng tiền và nguồn thu của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện vận hành dự án/ phƣơng án sản xuất kinh doanh để đôn đốc doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho NHTM, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, chậm trả nợ cho NHTM xảy ra nguy cơ VDB phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với NHTM theo cam kết.

2.2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV Việt Nam

- Nguyên nhân khách quan

Chính sách bảo lãnh còn một số điểm bất cập nên các NHTM chƣa thực sự vào cuộc đối với các khoản vay thông qua bảo lãnh của Ngân hàng

48

phát triển. Vì vậy, các doanh nghiệp NVV vay vốn thông qua bảo lãnh gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn của NHTM. Cụ thể:

+ Về lãi suất:

Lãi suất cho vay đối với khoản vay bảo lãnh tín dụng chƣa có quy định cụ thể. Theo Quyết định 60/2009/QĐ-TTg, Ngân hàng nhà nƣớc phải hƣớng dẫn và có cơ chế để tạo điều kiện cho các ngân hàng thƣơng mại áp dụng mức lãi suất cho vay có bảo lãnh thấp hơn lãi suất cho vay thông thƣờng của ngân hàng thƣơng mại, nhằm đảm bảo tính ƣu đãi về lãi suất cho vay thực tế đối với DN. Nhƣ vậy, nhà nƣớc mới chỉ khuyến khích ngân hàng cho vay thấp hơn chứ chƣa có quy định cụ thể. Điều này bề ngoài đƣợc coi là linh hoạt, nhƣng lại khiến cho nhiều DN thiếu cơ sở để đƣợc vay vốn thấp, nhất là trong điều kiện khó khăn. Trong khi đó, ngoài lãi suất vay phải chịu với NHTM nhƣ trên, DN phải chịu thêm mức phí bảo lãnh tối đa bằng 0,5%/năm/số tiền đƣợc bảo lãnh vay vốn. Đây là khoản chi phí không nhỏ làm cho lãi suất mà DN (trong đó có các DNNVV đang gặp khó khăn về tài chính) phải gánh lên cao.

+ Về chia sẻ rủi ro tín dụng giữa bên bảo lãnh và bên đi vay

Việc chia sẻ rủi ro tín dụng giữa bên bảo lãnh và bên cho vay còn chƣa phù hợp. Theo quy định, bên bảo lãnh có quyền chấm dứt việc bảo lãnh nếu thấy DN vi phạm hợp đồng bảo lãnh vay vốn, hợp đồng tín dụng... Quy định này đƣợc coi là “gây khó” cho các NHTM cũng nhƣ DN trong khi rủi ro là điều không thể nói trƣớc, là việc đƣơng nhiên có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng. Cơ chế xử lý rủi ro vốn trong hoạt động bảo lãnh chƣa có, nên các Chi nhánh của VDB còn lúng túng trong việc xử lý khi gặp tình huống bất khả kháng.

49

Đối tƣợng đƣợc bảo lãnh tín dụng hiện nay còn hẹp, chƣa bao quát hết tất cả các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Theo Quyết định 60/2009/QĐ-TTg, VDB chỉ bảo lãnh cho các DN vay vốn của ngân hàng thƣơng mại hoạt động hợp pháp tại Việt Nam để thực hiện dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh (vay vốn đầu tƣ tài sản cố định); phƣơng án sản xuất, kinh doanh (vay vốn lƣu động) phù hợp với quy định của pháp luật; không bảo lãnh cho các DN vay vốn để thực hiện dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tƣ vấn, kinh doanh bất động sản (trừ các dự án xây dựng nhà ở bán cho ngƣời có thu nhập thấp; nhà cho công nhân và sinh viên thuê; xây dựng nghĩa trang), kinh doanh chứng khoán; vay vốn để thanh toán nợ vay của các hợp đồng tín dụng khác. Rất nhiều DNNVV không thuộc đối tƣợng trên có nhu cầu bức xúc vay thƣơng mại thông qua bảo lãnh tín dụng của VDB.

Nhằm thúc đẩy hoạt động bảo lãnh tín dụng ngày 10/1/2011 Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định 03 có hiệu lực từ ngày 25/2/2011. So với Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg và Quyết định 14/2009/QĐ-TTg thì Quyết định 03 đƣa ra các quy định chi tiết hơn và đối tƣợng đƣợc bảo lãnh thu hẹp hơn. Đó là bảo lãnh tín dụng chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (trừ doanh nghiệp siêu nhỏ) và chỉ bảo lãnh cho các khoản vay trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam để thực hiện dự án sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực sau: a) Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, b) Công nghiệp chế biến, chế tạo, c) Sản xuất khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hòa không khí, d) Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải, đ) Xây dựng, e) Sửa chữa ôtô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác, g) Vận tải, kho bãi.Ngoài ra, để doanh nghiệp đƣợc bảo lãnh vay vốn có sự thay đổi theo hƣớng thắt chặt hơn (nâng tỷ lệ tối thiểu vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tƣ từ 10% lên 15%;tại thời điểm đề nghị bảo lãnh, không có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng)

50

+ Bảo lãnh tín dụng là nghiệp vụ mới, kinh nhgiệm của các tổ chức bảo lãnh còn non kém.Bắt đầu từ năm 2009 nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do chịu tác động bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Và nghiệp vụ bảo

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 01 pdf (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)