Trên đây chỉ là 2bài học kinh nghiệm về hệ thống bảo lãnh tín dụng tiêu biểu trên thế giới. Với mô hình hiện đại ,hiệu quả các hệ thống này là nền tảng vững chắc khiến cho các nƣớc này có đƣợc một lực lƣợng các DNNVV phát triển vững chắc. Từ những kinh nghiệm của các tổ chức bảo lãnh tín dụng ởHàn Quốc, Nhật Bản và những kết luận từ những nghiên cứu về một hệ thống bảo lãnh tín dụng có hiệu quả, có thể rút ra những tiêu chí mang tính định hƣớng cho việc xây dựng một hệ thống bảo lãnh tín dụng ở Việt Nam nhƣ sau:
Một là, hệ thống bảo lãnh tín dụng phải do một cơ quan hợp pháp độc lập quản lý
Hai là, về mô hình Quỹ BLTD có ba mô hình, đó là:
(i) Do Chính phủ thành lập, hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận (nhƣ mô hình hiện nay ở Việt Nam)
25
(ii) Do các tổ chức hiệp hội thành lập (vốn hoạt động của Quỹ BLTD do các thành viên trong tổ chức hiệp hội đóng góp) nhằm bảo lãnh, trợ giúp các DNNVV thành viên, hoạt động phi lợi nhuận
(iii) Do các tổ chức, công ty thành lập, hoạt động kinh doanh chính là bảo lãnh, trợ giúp các doanh nghiệp, doanh thu là từ phí thu đƣợc từ hoạt động cấp BLTD và tƣ vấn, trợ giúp các khách hàng là các DNNVV, hoạt động vì mục đích lợi nhuận
Ba là, Chính sách bảo đảm tín dụng phải đảm bảo đƣợc lợi ích của các bên nhƣ ngƣời bảo lãnh (quỹ BLTD), ngƣời thụ hƣởng bảo lãnh (TCTD) và ngƣời đƣợc bảo lãnh (DNNVV). Bên cạnh đó,cần xây dựng một hệ thống chia sẻ rủi ro thích hợp giữa những ngƣời cho vay,đi vay,và bản thân cơ quan đứng ra bảo lãnh. Ngoài ra, nên tái bảo hiểm một phần thông qua nhà bảo lãnh
Bốn là, đội ngũ quản lý và nhân viên của quỹ bảo lãnh tín dụng phải là những ngƣời có kinh nghiệm
Năm là, cần xây dựng hệ thống phí thích hợp. Ngoài ra, cần đào tạo và cung cấp những hỗ trợ khác cho các DNNVV đi vay nhằm tạo điều kiện cho các DN này hoạt động kinh doanh có hiệu quả
26
CHlàNG 2
THC TR⁄N HO⁄T NG BƒO L ÃNH TÍN DŁNG DNNVV HI˚N NAY
Tng quan quá trình hình thành và phát triÊn ViÍt Nam
Nói đến quá trình hình thành và phát triển DNNVV Việt Nam, có thể chia sự phát triển DNNVV thành 2 thời kì : thời kì từ trƣớc năm 1986 và thời kì từ sau 1986.
Ở thời kì thứ nhất, nhìn chung loại hình DNNVV chƣa phát triển mạnh và tồn tại dƣới 2 hình thức chủ yếu, đó là hợp tác xã và doanh nghiệp nhà nƣớc.Còn các DNNVV thuộckhu vực kinh tế tƣ nhân không đƣợc khuyến khích phát triển mà còn bị sự "kỳ thị" của xã hội. Hoạt động còn mang nặng tính chất của thời kì kế hoạch hóa, tập trung bao cấp.
Bƣớc sang thời kì thứ hai, với sự thay đổi chính sách của Đảng, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng, thì các DNNVV đã phát triển mạnh mẽ về số lƣợng trên các ngành, lãnh thổ kinh tế và thành phần kinh tế. Thêm vào đó, là sức ép vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động làm gia tăng số lƣợng các DNNVV. Đặc biệt với sự ra đời của Nghị địnhsố 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 và Nghị định 56/2009/NĐ- CP ban hành ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển DNNVV, các DNNVV đƣợc phát triển mạnh. Số lƣợng các DN không ngừng gia tăng từ 19.800 DN năm 2001 tăng mạnh lên 85.000 DN đƣợc thành lập mới năm 2010. Sau đó, do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới có sự sụt giảm năm 2013 số lƣợng doanh nghiệp mới là 76.955 DN.
27
ình 2.1: Si lãÐng DN thành l–p mi
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư
B§ Mt si ch˝ tiêu tài chính cºa DNNVV ViÍt Nam giai đo¥n
Đơn vị: Tỷ VND
N m Doanh thu thu«nLÐi nhu–n trãc thuˆ
2001 273.879 3.679 2002 364.844 5.486 2003 485.104 7.236 2004 644.087 8.050 2005 860.338 10.433 2006 1.085.819 36.402 2007 1.486.214 48.437 2008 2.645.468 40.660 2009 2.929.216 55.550 2010 3.662.303 80.512 2011 4.690.675 46.093
28
Doanh thu thuần và lợi nhuận trƣớc thuế của các DNNVV Việt Nam cũng có sự gia tăng đáng kể. Sau 10 năm, Năm 2011 so với năm 2001 doanh thu thuần của các DNNVV tăng gần 18 lần và lợi nhuận trƣớc thuế của các DNNVV tăng gần 13 lần
DNNVV cũng đóng góp một tỉ trọng đáng kể vào GDP và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động phổ thông. GDP của khu vực DNNVV chiếm 45,6% tổng GDP năm 2006 đã tăng lên khoảng 48% trong năm 2010. Tốc độ tăng trƣởng bình quân khu vực này đạt trên 10%, cao hơn mức 8% của cả nền kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 và đã trở thành một trong những trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế. Ngoài ra, khu vực DNNVV cũng tạo ra 50,2% việc làm của cả nƣớc. Kể từ năm 2000, sau khi Luật Doanh nghiệp đƣợc ban hành, số DNNVV tăng khá nhanh, đến năm 2011 gấp gần 8,5 lần năm 2000, bình quân 2000-2011 mỗi năm tăng 21,5%. Khu vực này thu hút 5,13 triệu lao động thời điểm 31/12/2011, gấp 5,8 lần năm 2000, bình quân mỗi năm thu hút thêm 17,4% lao động.
Ho¥t đng b§o lãnh tín dÝng cho ª ViÍt Nam
2.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động bảo lãnh tín dụng
Hiện tại ở Việt Nam đang áp dụng 2 hình thức bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV có nhu cầu vay vốn tại các Ngân hàng thƣơng mại, đó là thành lập Quỹ tín dụng địa phƣơng và Ngân hang phát triển Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh.
Đã có rất nhiều văn bản pháp luật hƣớng dẫn, quy định liên quan đến hoạt động của quỹ tín dụng địa phƣơng và ngân hàng phát triển Việt Nam trong việc bảo lãnh tín dụng cho DNNVV. Có thể kể đến các văn bản sau theo trình tự thời gian nhƣ sau:
29
Nghˇ đˇnh 90/2001/N yêu cầu thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng do các ngân hàng thƣơng mại thiết lập, chuyên hỗ trợ việc cho các DNNVV thiếu tài sản thế chấp vay. Theo đó, hiện đã có một số Quỹ bảo lãnh tín dụng đƣợc thành lập tại các địa phƣơng nhƣ: Hà Nội, TP.HCM, Yên Bái, Trà Vinh, Đồng Tháp, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Bắc Ninh, Hà Giang...
Sau khi Nghị định 90 Chính phủ ra đời, nhằm trợ giúp các DNNVV thì Thủ
tƣớng Chính phủ cũng ban hành ngay Quyˆt đˇnh si 193/2001/QÐ/ ngày
20/12/2001 về việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.Tuy nhiên, do một số quy định trong văn bản chƣa phù hợp với thực tế nên việc thành lập quỹ không thể triển khai đƣợc và sau 3 năm triển khai cả nƣớc mới chỉ có 3 quỹ đƣợc thành lập.
Để khắc phục những điểm vƣớng mắc, bộ đã trình Thủ tƣớng Chính phủ
ban hànhQuyˆt đˇnh si 115/2004/Q ngày 25/6/2004 của Thủ tƣớng Chính
phủ, về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ban hành kèm theo Quyết định số 193/2001/QĐ- TTg ngày 20 tháng 12 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính phủ. Và theo quyết định mớithì vốn điều lệ, điều hành hoạt động của quỹ đã đƣợc quy định phù hợp với tình hình thực tế. Theo đó, Chủ tịch UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW cũng đƣợc chủ động, tự xem xét quyết định việc lựa chọn mô hình hoặc tổ chức đảm nhận việc điều hành Quỹ BLTD. Đồng thời vẫn đảm bảo nguyên tắc tận dụng các điều kiện sẵn có về vật chất của các tổ chức tài chính địa phƣơng.
Thông tã si 93/2004/TT ngày 29/09/2004 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính,hƣớng dẫn một số nội dung Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV.
Thông tã si 01/2006/TT ngày 20/02/2006 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, hƣớng dẫn một số nội dung về góp vốn thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV.
30
Ngày 21/1/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyˆt đˇnh 14/2009/Q
ban hành Quy chế Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng thƣơng mại.Theo Quyết định số 14/2009/QĐ/TTg, thì ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) đƣợc giao thêm nhiệm vụ mới là bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp. Đây là hình thức hỗ trợ quan trọng trong gói giải pháp kích cầu của Chính phủ đối với cộng đồng các DN, tạo điều kiện cho DN tiếp cận đƣợc nguồn vốn ngân hàng. Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại các ngân hàng thƣơng mại để thực hiện dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh. Quy chế đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn cả nƣớc từ ngày 01/3/2009.
Quyết định 14/2009/QĐ-TTg ra đời trong bối cảnh phải chống suy thoái kinh tế nên cần phải có những quy định đặc thù trong hoàn cảnh đặc thù. Tuy nhiên, khi nền kinh tế đã ra khỏi suy thoái và đang dần phục hồi nhƣ hiện nay, hoàn cảnh đặc thù không còn nữa, các doanh nghiệp tăng mạnh và đang dần mở rộng qui mô thì cần thiết phải xây dựng cơ chế bảo lãnh mới để thực hiện ổn định, lâu dài và phù hợp với xu thế mới. Ngày 17/04/2009 Thủ tƣớng
Chính phủ đã ký Quyˆt đˇnh si 60/2009/Q sửa đổi một số điều của
Quyết định 14/2009/QĐ-TTg. Nghĩa là, sau gần 3 tháng triển khai Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng thƣơng mại (Quyết định số 14/2009/QĐ/TT), một số vƣớng mắc, bất cập đã này sinh và để tháo gỡ bất cập này, thủ tƣớng đã ban hành Quyết định số 60 sửa đổi.
Nhằm tiếp tục khuyến khích, trợ giúp phát triển DNNVV đáp ứng các yêu
cầu mới về hội nhập và phát triển, ngày 30 /6/ 2009, Chính phủ ban hành Nghˇ
đˇnh si 56/2009/N về trợ giúp phát triển DNNVV thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 /10/ 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV.
Ngày 10/1/2011, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyˆt đˇnh 03/2011/Q
31
hàng thƣơng mại của Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 02 năm 2011 và thay thế các Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009, số 60/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 04 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng thƣơng mại.
Ngày 15 tháng 10 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyˆt đˇnh
si 58/2013/Q ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của
Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 12 năm 2013
2.2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV ở Việt Nam hiện nay
* Điều kiện, giới hạn bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV Việt Nam
- Đối với quỹ tín dụng địa phương:
+ Điều kiện đƣợc bảo lãnh
(1). Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi và có khả năng hoàn trả vốn vay;
(2). Có vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh, phƣơng án sản xuất kinh doanh tối thiểu 10%;
(3). Không có các khoản nợ đọng thuế, nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế khác.
(4). Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả vốn vay đúng hạn.
+ Mức bảo lãnh tín dụng:
(1).Số tiền đƣợc bảo lãnh tối đa bằng 100% số nợ gốc và lãi phát sinh theo Hợp đồng tín dụng ký giữa Bên đƣợc bảo lãnh và Bên nhận bảo lãnh;
32
(2).Đồng tiền bảo lãnh là đồng Việt Nam, đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi; (3).Mức bảo lãnh tín dụng tối đa cho một khách hàng không vƣợt quá 15% vốn chủ sở hữu của Quỹ bảo lãnh tín dụng (hiện nay, Quỹ có thể bảo lãnh tín dụng cho một khách hàng tối đa tƣơng đƣơng 30 tỷ đồng).
- Đối với ngân hàng phát triển
+ Điều kiện đƣợc bảo lãnh
(1). Thuộc đối tƣợng và phạm vi đƣợc bảo lãnh
(2). Có dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, phƣơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả. Quy mô dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh tối thiểu là 100 triệu đồng.
(3). Không có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng. Trƣờng hợp doanh nghiệp có nợ quá hạn tại các Tổ chức tín dụng nhƣng có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh và cam kết trả đƣợc nợ quá hạn thì đƣợc Bên bảo lãnh thẩm định, quyết định bảo lãnh vay vốn
(4). Có vốn chủ sở hữu tham gia dự án đầu tƣ sản xuất kinh doanh, phƣơng án sản xuất kinh doanh tối thiểu 10%.
(5). Sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay thực hiện dự án đầu tƣ để thế chấp bảo đảm bảo lãnh tại Bên bảo lãnh.
+ Mức bảo lãnh tín dụng:
(1). Mức bảo lãnh vay vốn cho một doanh nghiệp tối đa không vƣợt quá 5% vốn điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
(2). Tổng mức bảo lãnh vay vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho các doanh nghiệp tối đa không vƣợt quá 5 lần so với vốn điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
33
- Qui trình bảo lãnh của Quỹ bảo lãnh tín dụng:
- Qui trình bảo lãnh của Ngân hàng phát triển:
* Tình hình thực hiện bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV Việt Nam
- Từ các quỹ bảo lãnh tín dụng :
Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn gửi hồ sơ đến quỹ bảo lãnh tín dụng ở địa phƣơng
Quỹ bảo lãnh tín dụng tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của hồ sơ rồi chuyển sang cho các đơn vị mà quỹ đã ký hợp đồng ủy thác hoạt động : - VDB Việt Nam trong trƣờng hợp quỹ bảo lãnh tín dụng có tƣ cách pháp nhân độc lập
- Hoặc quỹ tài chính địa phƣơng nếu quỹ bảo lãnh tín dụng không có tƣ cách pháp nhân
VDB Việt Nam hoặc quỹ tài chính địa phƣơng tiến hành hoạt động thẩm định hồ sơ của doanh nghiệp và đƣa ra quyết định bảo lãnh. Nếu chấp thuận cấp chứng thƣ bảo lãnh
NHTM căn cứ vào chứng thƣ bảo lãnh, tiến hành thẩm định lại phƣơng án kinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp. Nếu thấy hợp lý sẽ cấp tín dụng cho DN
1
2
3
DN : gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh vay vốn đến VDB
VDB : thực hiện quá trình thẩm định hồ sơ của DN ( trong 20 ngày làm việc )
VDB : trả lời DN • Không chấp nhận bảo lãnh
• Có chấp nhận bảo lãnh --> gửi văn bản chấp thuận bảo lãnh NHTM ( bên nhận bảo lãnh ) : kí hợp đồng tín dụng với DN
VDB tiến hành ký Hợp đồng bảo lãnh vay vốn; Hợp đồng bảo đảm bảo lãnh và phát hành chứng thƣ bảo lãnh để DNVVN vay vốn tại các NHTM 1 2 3 4
34
Hiện nay Quỹ BLTD đối với DNNVV tại Việt Nam có hai mô hình hoạt động cùng tồn tại song song:
+ Các Quỹ BLTD hoạt động độc lập tại các địa phƣơng là TP.HCM, YênBái, Vĩnh Phúc, Trà Vinh, Bắc Ninh, Bình Thuận, Đồng Tháp, Hà Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu.
B§ng 2.2: Vin đi¯u lÍ cºa các Quß BLTD ho¥t đng đc l–ptính đˆn thÆi điÊm 31/12/2011
Quß BLTD N m thành l–pSi vin đi¯u lÍ (tø đng) 1 Trà Vinh 2002 38,7 2 Bà Rịa- Vũng Tàu 2003 30 3 Yên Bái 2005 20,98 4 Thành phố Hồ Chí Minh 2006 196,172 5 Vĩnh Phúc 2007 50 6 Bình Thuận 2007 30 7 Bắc Ninh 2008 30 8 Hà Giang 2008 24 9 Đồng Tháp 2010 30 Tổng cộng 449,852 Nguồn: Bộ Tài chính
+ Các Quỹ BLTD tại các địa phƣơng nhƣ Hà Nội, Kon Tum, Ninh Thuận,Kiên Giang, Cần Thơ, Tây Ninh…giao cho Quỹ hỗ trợ phát triển địa phƣơng quản lý và điều hành. Hiện nay các Quỹ BLTD này đã thành lập
35
nhƣng vẫn chƣa hoạt động, chƣa cấp BLTD và hỗ trợ cho bất kỳ một DNNVV nào.
B§ng 2. : Các Quß BLTD ho¥t đng trıc thucQuß h trÐ phát triÊn đˇa phãâng
Quß BLTD N m thành l–p Si vin đi¯u lÍ (tø đng) 1 Tây Ninh 2002 30 2 Hà Nội 2006 30 3 Ninh Thuận 2008 30 4 Kiên Giang 2010 30 5 Cần Thơ 2010 30 6 Kon Tum 2011 30 Tổng cộng 180 Nguồn: Bộ Tài chính
Hầu hết các DNNVV đều rất khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng do không có tài sản thế chấp. Khi Quỹ BLTD ra đời đã giúp