Các yếu tố chủ quan bao gồm các yếu tố bên trong doanh nghiệp, các yếu tố đặc điểm chung của doanh nghiệp nhƣ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ
25
chức, sứ mệnh và mục tiêu doanh nghiệp, chiến lƣợc và các chính sách doanh nghiệp, Ban lãnh đạo doanh nghiệp và chất lƣợng đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp. Các yếu tố này có ảnh hƣởng trực tiếp đến quy trình và cách thức tổ chức cũng nhƣ các phƣơng pháp đánh giá nhân sự nói chung và đánh giá CBQL nói riêng trong doanh nghiệp.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp : Ảnh hƣởng đến các tiêu chí đánh giá năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đánh giá CBQL nói riêng của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc về nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến quy mô, tần suất và mức độ triển khai công tác đánh giá trong doanh nghiệp.
Sứ mệnh và mục tiêu của doanh nghiệp: Quyết định các chính sách nhân sự của doanh nghiệp nói chung và chính sách đánh giá nói riêng trong đó mục tiêu đánh giá cần phải đƣợc xác định dựa trên các mục tiêu kinh doanh chung của doanh nghiệp.
Chiến lược và các chính sách nhân sự: Cần lƣu ý là các chiến lƣợc và chính sách nhân sự cần linh hoạt, mềm dẻo, đƣợc giải thích rõ ràng, đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng, nó phải đƣợc coi là những kim chỉ nam hƣớng dẫn chứ không phải là những luật lệ cứng nhắc vì có ảnh hƣởng quan trọng đến cách hành xử công việc của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Tƣ duy, quan điểm quản trị và năng lực lãnh đạo điều hành của Ban lãnh đạo doanh nghiệp không chỉ ảnh hƣởng đến khả năng huy động các nguồn lực cho hoạt động kinh doanh của tổ chức mà còn quyết định đến cách thức tạo động lực, đánh giá thành tích và đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp: Bầu không khí làm việc hay văn hoá doanh nghiệp có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến mức độ hoàn thành công việc của các nhân viên, đến sự thoả mãn của các cá nhân và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Nền văn hoá của tổ chức doanh nghiệp đƣợc hình thành và phát triển phần lớn từ chính tấm gƣơng của các cấp quản trị, từ những gì họ làm chứ không phải những gì họ nói. Ba yếu tố
26
ảnh hƣởng đặc biệt đến văn hoá doanh nghiệp là: truyền thông, động viên và phong cách lãnh đạo. Ngoài ra, các yếu tố khác nhƣ các đặc tính của tổ chức, tiến trình quản trị, cơ cấu tổ chức,… cũng giúp hình thành và phát triển văn hoá doanh nghiệp. Trong công tác đánh giá cán bộ quản lý, văn hoá doanh nghiệp ảnh hƣởng đến hành vi ứng xử, kết quả thực hiện công việc của các cá nhân và nhóm làm việc từ đó đòi hỏi tổ chức có phƣơng pháp và cách thức đánh giá phù hợp.
Năng lực của người đánh giá và người được đánh giá: Năng lực của ngƣời đánh giá ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình xây dựng và lựa chọn các chỉ tiêu cũng nhƣ các phƣơng pháp đánh giá đảm bảo phù hợp với mục tiêu và môi trƣờng của tổ chức doanh nghiệp. Sự hiểu biết và sự nhìn nhận của ngƣời đƣợc đánh giá đối với mục tiêu và ý nghĩa của công tác đánh giá trong doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả đánh giá. Do vậy, thông thƣờng để đảm bảo chất lƣợng đánh giá cán bộ trong doanh nghiệp, ngƣời đánh giá cần đƣợc huấn luyện về các kỹ năng và phƣơng pháp đánh giá chuyên nghiệp, ngƣời đƣợc đánh giá cần đƣợc trao đổi trƣớc về mục tiêu và yêu cầu đánh giá(Lê Quân, 2008, tr.20).
27
CHƢƠNG 2
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHUNG NĂNG LỰC VÀO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƢƠNG 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần may II Hải Dƣơng.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần May II Hải Dƣơng - Tên giao dịch: HaiDuong Garment Stocks Company No.2 - Tên viết tắt: HAGACO.
- Điện thoại: 0320.3851223 - Email: hagaco@hn.vnn.vn
- Trụ sở chính của công ty: Km54 + 10 QL 5A – Phƣờng Ngọc Châu – TP Hải Dƣơng.
- Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn các cổ đông - Hình thức hoạt động: Công ty cổ phần
- Lĩnh vực kinh doanh: Thiết kế sản xuất gia công sản phẩm may mặc.
Tiền thân của công ty CP May II – Hải Dƣơng là “Xí nghiệp may mặc thị xã Hải Dƣơng”. Đƣợc thành lập theo nghị định 388 ngày 8/8/1988. Từ năm 1999 đƣợc đổi tên thành công ty May II – Hải Dƣơng. Ngày 8/2/2003 công ty đã tiến hành cổ phần hóa theo quyết định số 1808/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Hải Dƣơng và đến ngày 25/7/2003 công ty chính thức đi vào cổ phần hóa với số vốn điều lệ là 16.000.000.000 đồng trong đó: Vốn thuộc sở hữu của cổ đông là: 16.000.000.000 đồng.
Thời kì đầu, vào những năm 1988 – 1999 công ty khi đó là Xí nghiệp may mặc thị xã Hải Dƣơng bắt đầu với 100 máy may đạp chân và 200 máy may công nghiệp chủ yếu là máy cũ do Liên Xô viên trợ. Số lƣợng lao động khi đó là khoảng 250 lao động, chuyên sản xuất hàng bảo hộ lao động xuất khẩu sang Liên Xô (cũ), khối lƣợng công việc không ổn định.
Từ năm 1999 – 2003, sau khi chuyển thành Công ty May II Hải Dƣơng trực thuộc Sở Công nghiệp Hải Dƣơng, công ty đã phát triển với quy mô lớn hơn. Thời
28
kì này, công ty có khoảng 600 – 800 lao động, khối lƣợng công việc ổn định và lƣơng bình quân 500.000đ – 700.000đ/ngƣời/tháng, đầu tƣ mới 100% máy may công nghiệp.
Từ tháng 7 – 2003, sau khi cổ phần hóa, công ty đã đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng tại km54+10 QL5, phƣờng Ngọc Châu, Hải Dƣơng để thuận tiện về mặt giao thông và giao dịch với khách hàng. Tại đây, công ty sử dụng mặt bằng khoảng 20.000m2, số lƣợng lao động làm việc tại đây đã lên tới 1000 lao động, với 1374 máy may các loại. Thu nhập bình quân của công nhân vào năm 2007 ổn định từ 1.500.000đ – 2.000.000đ/ngƣời/tháng.
Từ năm 2007 đến nay, cùng với việc xây dựng thêm nhà xƣởng, nhận thêm công nhân công ty cũng chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ công nhân có kĩ thuật lành nghề, có kinh nghiệm. Luôn chú trọng vào khâu tổ chức sản xuất, đặc biệt quân tâm đến chất lƣợng sản phẩm công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001- 2000, với phƣơng châm “Chất lƣợng tạo thịnh vƣợng” nên doanh thu của công ty không ngừng tăng trƣởng, lƣơng cán bộ công nhân cũng tăng, thu nhập bình quân của ngƣời lao động hiện nay là khoảng 4.000.000đ/ngƣời/tháng.
29
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức
(Nguồn: Công ty Cổ Phần May II Hải Dương)
CTHĐQT
Ban Kiểm Soát
Tổng Giám Đốc Phó tổng Giám Đốc Phòng Kế Hoạch Phòng Kinh Doanh nội địa Phòng Tổ Chức Hành Chính Phòng Kế Toán Tài Vụ Phòng Kĩ Thuật Phòng xuất nhập khẩu Xƣởng May Thanh Hà Phân xƣởng pha cắt Phân xƣởng may II Phân xƣởng Hoàng Minh Tổ bảo vệ
30
2.1.3. Đội ngũ lao động cuả công ty
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng lao động
STT Lao động Năm 2013 Năm 2014
A Tổng số lao động 1160 1100 1 Lao động nam 230 220 2 Lao động nữ 930 880 B Trình độ lao động 1 Đại học 17 18 2 Cao đẳng may 14 15 3 Trung cấp may 16 21 4 Thợ may 950 890 5 Lao động phổ thông 163 156 C Hợp đồng lao động 1 HĐ lao động dài hạn 779 730 2 HĐ lao động ngắn hạn 381 370 D Độ tuổi 1 18 tuổi – 25 tuổi 480 450 2 26 tuổi – 35 tuổi 500 490 3 36 tuổi – 60 tuổi 180 160
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty cổ phần may II Hải Dương)
Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty cổ phần may II Hải Dương)
2%1% 2% 81% 14% Năm 2014 Đại học Cao đẳng may Trung cấp may Thợ may Lao động phổ thông
31
Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty cổ phần may II Hải Dương)
Số lƣợng lao động của công ty hàng năm giữ ở mức tƣơng đối ổn định, tỷ lệ lao động nữ chiếm 80%, tỷ lệ nam giới chiếm 20% so với tổng số lao động của toàn công ty điều đó chứng tỏ đặc thù của ngành may lao động nữ là chủ yếu, trình độ văn hoá của công nhân cơ bản là đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở, trung học.
Trình độ cán bộ quản lý đƣợc tăng cƣờng, số lƣợng cán bộ có trình độ từ cao đẳng đến đại học năm sau cao hơn năm trƣớc. Đƣợc phân công vào các phòng ban quản lý nhƣ phòng kế toán tài vụ, phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành chính, phòng kỹ thuật, kinh doanh nội địa…
Lao động ký hợp đồng dài hạn chiếm tỷ lệ 80% điều đó chứng tỏ công ty có việc làm ổn định và thu nhập ổn định đảm bảo đời sống và tinh thần cho cán bộ công nhân viên toàn công ty, lƣơng bình quân năm 2014 đạt từ 4,4 triệu đồng đến 4,8 triệu đồng/ngƣời/tháng. Lao động của công ty đa số là những thanh niên trẻ khoẻ, đƣợc nhận vào làm việc đã có tay nghề từ bậc 1 trở lên đã qua đào tạo ở các trƣờng dạy nghề và các trung tâm dạy nghề của tỉnh, thành phố.
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2013 đến 2015
Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và Việt Nam khiến nhu cầu tiêu dùng giảm, sức mua của nền kinh tế cũng hạ thấp nhƣng với sự nỗ lực cố gắng và uy tín trong ngành may, công ty cổ phần may II Hải Dƣơng vẫn đứng vững và có sự tăng trƣởng qua các năm. Cụ thể, cuối năm 2014 doanh thu của công ty đạt 134.068 tỷ đồng, tăng trƣởng 28.07% so với mức 104.686 tỷ đồng năm 2013.
41% 45% 14% Năm 2014 18 tuổi – 25 tuổi 26 tuổi – 35 tuổi 36 tuổi – 60 tuổi
32
Bảng 2.2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2013-2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ Tiêu 2013 2014 2014/2013 GT(II) TT % GT(III) TT % III – II % 1. DT BH và CCDV 104,686 100 134,068 100 29,382 28.07 2. Các khoản giảm trừ DT - - - - 3. DTT về BH và CCDV (1 – 2) 104,686 100 134,068 100 29,382 28.07 4. Giá vốn hàng bán 96,123 91.8 2 129,100 96.3 32,977 34.31 5. LNG về BH và CCDV (3 – 4) 8,563 8.18 4,968 3.7 -3,595 -41.98 6. DT HĐTC 1,949 - 5,766 - 3,817 195.84 7. CPTC 2,677 - 3,482 - 805 30.07 8. CPBH 2,648 - 1,852 - -796 -30.06 9. CPQLDN 4,525 - 5,042 - 517 11.43 10. LNT từ HĐKD (5 + 6 – 7 – 8 – 9) 662 - 358 - -304 -45.92 11. TN khác 526 - 1,117 - 591 112.36 12. CP khác 532 - 337 - -195 -36.65 13. LN khác (11 – 12) -6 - 780 - 786 13100 14. Tổng LN trƣớc thuế (10 + 13) 656 - 1,138 - 482 73.48 15. Thuế TNDN phải nộp (0.25*14) 164 - 284.5 - 120.5 73.48 16. LN sau thuế (14 – 15) 492 - 853.5 - 361.5 73.48
33
2.2. Thực trạng công tác đánh giá tình hình thực hiện công việc của Công ty cổ phần may II Hải Dƣơng
Những năm gần đây Công ty cổ phần may II Hải Dƣơng đã thực hiện công tác đánh giá cán bộ, nhân viên của Công ty hàng tháng, đã có "qui chế phân loại thi đua khen thƣởng những nhân viên hoàn thành nhiệm vụ hàng tháng" hiện đang thực hiện theo các nội dung sau:
2.2.1. Đối tượng phân loại thi đua hàng tháng và xét thưởng hoàn thành nhiệm vụ:
Tất cả cán bộ, nhân viên của Công ty đang tham ra làm việc, quản lý hoặc làm hành chính nằm trong số nhân viên có hợp đồng dài hạn hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đƣợc tập thể, đơn vị bình xét, phân hạng thi đua hàng tháng là đối tƣợng xét thƣởng hoàn thành nhiệm vụ.
2.2.2. Những căn cứ và điều kiện đánh giá xét thưởng CBCNV
* Những căn cứ để xét thƣởng và phân loại thi đua:
- Hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh, lịch công tác đƣợc giao hàng tháng và chỉ tiêu hiệu quả công tác.
- Kế hoạch ngày công từng đối tƣợng lao động .
- Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn tiết kiệm và hệ thống các nội quy kỷ luật lao động của Công ty .
* Điều kiện đánh giá xét thƣởng CBCNV:
- Phải căn cứ vào chất lƣợng và hiệu quả công việc đƣợc giao đã hoàn thành chƣa và hoàn thành ở mức độ nào.
- Phải đƣợc tập thể đơn vị bình xét phân hạng thành tích A,B, C, đƣợc đánh giá cụ thể sau đây:
Tƣ cách cá nhân.
Năng lực chuyên môn.
Sự hiểu biết về công việc.
Khối lƣợng công việc.
Chất lƣợng công việc.
34
Tuân thủ các nội quy, quy chế làm việc.
Tác phong làm việc tập thể, cách làm việc trong tổ nhóm.
Khả năng phát triển, tiến bộ, kinh nghiệm.
Sự tín nhiệm.
Đáp ứng về yêu cầu chuyên môn.
Tình hình thực hiện công việc ra sao?
Có bỏ sót việc nào hay không?
Còn các yếu tố chỉ tiêu ngày công và kỷ luật lao động: Nghỉ làm việc phải có giấy xin phép cụ thể, trong giờ làm việc không đƣợc tự ý bỏ vị trí làm việc. Nếu vi phạm mục nào sẽ bị trừ điểm mục đó và đƣợc cho điểm cụ thể ở mục 2.2.3
Bảng 2.3. Bảng điểm chuẩn chỉ tiêu phân hạng thành tích cán bộ nhân viên
Phân hạng thành tích
Hoàn thành
nhiệm vụ Ngày công
Nội quy kỷ luật lao động
Cộng điểm chuẩn
A 10 điểm 10 điểm 10 điểm 30 điểm
B 8 điểm 8 điểm 8 điểm 24 điểm
C 5 điểm 5 điểm 5 điểm 15 điểm
(Nguồn: Phòngtổ chức hành chính công ty cổ phần may II Hải Dương)
Tổng hợp điểm để xác định thành tích:
Tổng số điểm từ 25 đến 30 điểm đƣợc xếp loại A Tổng số điểm từ 16 đến 24 điểm đƣợc xếp loại B Tổng số điểm từ 12 đến 15 điểm đƣợc xếp loại C Dƣới 12 điểm không xếp loại
Trƣởng phòng các phòng phải căn cứ vào bảng điểm chuẩn và kết quả thực hiện các chỉ tiêu của từng ngƣời trong phòng mình để cho điểm và xác định đúng hạng thành tích của mỗi ngƣời trong tháng. Tổ chức họp hội đồng để thông qua kết quả phân loại của từng cán bộ nhân viên của phòng mình phụ trách.
Việc trừ điểm của từng chỉ tiêu của từng ngƣời phụ thuộc vào mức độ sai phạm, phạm vi ảnh hƣởng và tính chất quan trọng của việc mà trƣởng phòng, thủ
35
trƣởng đơn vị áp dụng cụ thể trong từng trƣờng hợp nhằm đảm bảo tính công bằng, bảo đảm sự đoàn kết nhất trí trong công việc.
2.2.3. Tiêu chuẩn cụ thể cho điểm, trừ điểm, các chỉ tiêu cụ thể như sau
2.2.3.1. Chỉ tiêu ngày công
* Qui định ngày công đƣợc phép thấp hơn ngày công chế độ của từng đối tƣợng lao động:
- Nữ có thai dƣới bẩy tháng đƣợc nghỉ 3 lần đi khám mỗi lần một ngày. - Nữ có thai trên bẩy tháng đƣợc phép giảm một giờ làm việc trong một
ngày.
- Nữ có con dƣới 12 tháng đƣợc phép đến muộn hoặc về sớm trƣớc một giờ trong một ngày.
- Các trƣờng hợp khác nghỉ làm việc đƣợc hƣởng bảo hiểm xã hội theo chế độ của Nhà nƣớc.
* Một số công thức xác định ngày công: Ngày công chế độ trong tháng = Ngày dƣơng lịch theo tháng - Chủ nhật và ngày lễ
Ngày công kế hoạch để xét thƣởng trong tháng của từng đối tƣợng = Ngày công chế độ trong tháng - Ngày công đƣợc phép thấp hơn của từng đối tƣợng lao động * Lƣơng làm việc thực tế:
- Đƣợc hƣởng tiền thƣởng theo phân loại A, B, C trong tháng. - Đƣợc hƣởng tiền lƣơng theo cơ chế hiện hành của Công ty .
* Thời gian nghỉ phép năm (là 12 ngày, cứ 5 năm công tác đƣợc cộng thêm 1